Bước ngoặt của vị tiến sĩ Vật lý vừa trở thành tỷ phú giàu hơn Jack Ma

Sinh ra ở một ngôi làng nghèo, từ một công chức lương 30 USD/ tháng, ông Zeng Yuqun đã nỗ lực vươn lên để lọt vào top 5 người giàu nhất châu Á với khối tài sản ròng lên tới 49,5 tỉ USD, vượt qua cả Jack Ma.

Nhà vệ sinh đặc biệt giúp sinh viên kiếm được tiền ảo

Nhờ một sáng kiến biến chất thải thành năng lượng, chỉ cần “giải quyết nỗi buồn” tại trường, sinh viên sẽ được trả tiền ảo để đổi lấy đồ ăn vặt hàng ngày.

Hiệu phó ĐH Bách khoa Hà Nội nói về 'chuẩn' đào tạo tiến sĩ mới của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng, nên khuyến khích người làm nghiên cứu, trong đó có tiến sĩ, công bố khoa học trên các tạp chí uy tín trong nước.

GS Ngô Bảo Châu được bầu là thành viên danh dự Hiệp hội Toán học London

GS Ngô Bảo Châu - một trong 4 nhà toán học xuất sắc không làm việc tại Anh vừa được Hiệp hội Toán học London (LMS) bầu chọn trở thành thành viên danh dự của hiệp hội năm 2021.

Tạp chí khoa học Việt Nam: Cần ghi nhận nỗ lực và thúc đẩy nội lực

Nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phân biệt tạp chí trong nước hay quốc tế mà phải đánh giá tạp chí dựa vào tiêu chuẩn.

Từ lao động phổ thông thành nhà khoa học có 50 bằng sáng chế

Từ một lao động phổ thông nhận lương theo giờ, ông Bao Khởi Phàm đã trở thành nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực công nghệ với 50 bằng sáng chế toàn cầu.

Giảng viên Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid-19

Giảng viên ở Đà Nẵng vừa chế tạo thành công cabin chở bệnh nhân nhiễm Covid-19 trong khu vực cách ly của bệnh viện. Chi phí dự kiến để làm sản phẩm này vào khoảng 50 triệu đồng.

Ra mắt Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa tổ chức Lễ công bố Giấy phép xuất bản mới và ra mắt Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử.

6 nhà khoa học giảng bài trong Ngày Khoa học - Công nghệ

Trong Ngày Khoa học - Công nghệ diễn ra ngày 12/6, những bài học thú vị trong các lĩnh vực công nghệ, y học, toán học, nông nghiệp, khảo cổ học được chia sẻ thông qua 6 bài giảng đại chúng của 6 nhà khoa học uy tín của Việt Nam.

 

Sinh viên thiết kế 'áo làm mát' hỗ trợ bác sĩ chống dịch

Nhìn những hình ảnh về các y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch với da tay và cơ thể bị phồng rộp, thậm chí bị ngất vì quá nóng, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã thiết kế ra chiếc áo làm mát với trọng lượng chỉ khoảng 1kg.

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Dự án chế tạo vật liệu mới từ phụ phẩm nông nghiệp là vỏ trấu hấp phụ loại bỏ kháng sinh trong xử lý nước thải của Trương Thị Thuỳ Trang đã được đăng tải lên tạp chí khoa học quốc tế ISI-Q1.

Nữ sinh ảo đầu tiên nhập học ĐH Thanh Hoa danh tiếng

Trường ĐH Thanh Hoa, ngôi trường đại học hàng đầu Trung Quốc, vừa đón nhận một tân sinh viên đặc biệt theo học ngành Khoa học máy tính và công nghệ - Hua Zhibing. Cô là nữ sinh ảo đầu tiên sử dụng trí tuệ nhân tạo để học tập.

Vì sao không nhà khoa học nào đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021?

Từ năm 2013, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho các nhà khoa học Việt Nam có công trình xuất sắc vào dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5. Tuy nhiên năm nay, không có ai được nhận giải thưởng này.

Điều đặc biệt ở 'cánh tay robot' đạt giải quốc tế của học trò Bắc Ninh

Sáng chế "Cánh tay robot cho người khuyết tật" của Phạm Đức Linh và Nguyễn Đức An (lớp 11A4, Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh) là dự án duy nhất của học sinh Việt Nam giành giải chính thức ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021. 

ĐH Mở Hà Nội đẩy mạnh đầu tư cho công bố quốc tế

Sáng 18/5, Trường ĐH Mở Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam và tuyên dương các giảng viên, sinh viên có thành tích trong nghiên cứu khoa học. Chương trình được tổ chức theo hình thức trực tuyến.

Đáng chú ý

Công bố xếp hạng chỉ số ảnh hưởng của hơn 80 tạp chí khoa học ở Việt Nam

Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố xếp hạng chỉ số ảnh hưởng của hơn 80 tạp chí khoa học Việt Nam, được tính thông qua số trích dẫn trong năm 2020 của bài báo xuất bản trong 5 năm (2015-2019).

Cô gái 23 tuổi giành 9 học bổng toàn phần tiến sĩ

Tốt nghiệp xuất sắc ngành Sinh học tại Đại học Iowa State (Mỹ) với điểm GPA 3,96/4 trong 3 năm rưỡi - Võ Phạm Thủy Tiên đã giành được 9 học bổng toàn phần tiến sĩ tại Mỹ

5 người Việt vào top 100 nhà khoa học xuất sắc nhất Châu Á

Tạp chí khoa học Asian Scientist (Singapore) vừa vinh danh 5 nhà khoa học của Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học Châu Á vì những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu.

“Siêu trăng hồng” sẽ xuất hiện vào ngày mai

“Siêu trăng hồng” năm nay sẽ đạt cực đại vào lúc 10 giờ 32 phút trưa ngày 27/4 theo giờ Việt Nam. Tuy nhiên, những người yêu thiên văn vẫn có thể chiêm ngưỡng siêu trăng vào đêm trước và sau khi đạt cực đại.

Có thật con trai học giỏi Toán hơn con gái?

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí NPJ Science of Learning, các bé gái và bé trai có bộ não tương tự nhau và khả năng tiếp thu môn toán như nhau.

Nghiên cứu sông Tô Lịch giúp cô gái 22 tuổi nhận học bổng TS tại Mỹ

Chưa tốt nghiệp đại học nhưng Nguyễn Bảo Ngọc (sinh năm 1999) đã được Trường ĐH California, Berkeley cấp học bổng toàn phần cho 5 năm theo học tiến sĩ.

Tiến sĩ 8X nhận đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu

Công trình nghiên cứu về dự báo mưa kéo dài trong suốt 6 năm đã giúp TS Bùi Minh Tuân, Khoa Khí tượng và Hải dương học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên được đề cử cho giải thưởng trẻ Tạ Quang Bửu năm 2021.

Tiến sĩ Việt trong top 5 nhà khoa học trẻ hàng đầu nước Úc

Trước khi được vinh danh là một trong 5 nhà khoa học trẻ hàng đầu nước Úc, TS Nông Ngọc Duy nói mình từng phải làm việc không dưới 80 tiếng mỗi tuần, thậm chí 14 tiếng mỗi ngày.

Robot lặn sâu 50m dưới biển giá 15 triệu của cậu học trò tỉnh lẻ

Khởi nguồn từ cửa hàng sửa chữa xe máy của bố mẹ, cậu học trò Trần Viết Lân (Phú Yên) trở nên nổi tiếng đam mê khoa học ở tỉnh Phú Yên với hàng loạt giải thưởng cấp tỉnh và cấp quốc gia từ năm học lớp 8.

Những đề tài 'hết hồn' thi khoa học của học sinh: Trường ĐH nói gì?

Cuộc thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật quốc gia dành cho học sinh trung học được đánh giá là sân chơi trí tuệ, bổ ích, tuy nhiên để xảy ra những “góc khuất” là do “người lớn”.