GS Trương Nguyện Thành: 'Quy chế tiến sĩ không tạo động lực hội nhập quốc tế'

GS Trương Nguyện Thành, nhấn mạnh muốn hội nhập quốc tế thì phải nói 'ngôn ngữ' mà quốc tế nói. Nếu chỉ muốn nói để chúng ta nghe thôi thì bài báo quốc tế không quan trọng.

Tăng 'đột biến' số người Việt lần đầu công bố quốc tế về KHXH&NV

Theo Th.S Hồ Mạnh Toàn (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành, Trường Đại học Phenikaa), yêu cầu công bố quốc tế trong quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2017 đã tạo ra một "cú hích" trong nghiên cứu KHXH&NV theo hướng hội nhập quốc tế.

Lần thứ 2 lùi thời gian xét công nhận Giáo sư, Phó Giáo sư

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa quyết định điều chỉnh lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2021.

Sinh viên làm hệ thống phát hiện gian lận thi cử nhờ công nghệ AI

Dựa trên những tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu và giải pháp nhận dạng, nhóm sinh viên của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu ứng dụng giúp phát hiện hành vi gian lận thi cử.

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

"Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ" cần đặt trong hiện trạng của nền giáo dục và nhu cầu sử dụng tiến sĩ của xã hội ta hiện nay. 

GS Nguyễn Xuân Hùng: 'Công bố quốc tế để hội nhập thế giới'

Theo GS.TS Nguyễn Xuân Hùng, Viện trưởng Viện CIRTech, Đại học Công nghệ TP.HCM, Chủ tịch Hội Chuyên ngành Cơ học Việt Nam, thì công bố quốc tế là một cách rất hiệu quả để giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.

Nữ tiến sĩ Việt Nam có công bố khoa học được quan tâm nhất Nhật Bản

Với bài báo đánh giá về tình hình nhiễm mặn ở khu vực sông Mekong, khu vực thử nghiệm là tỉnh Trà Vinh của Việt Nam, TS Nguyễn Kim Anh và cộng sự đã nhận được giải thưởng của tạp chí uy tín tại Nhật Bản.

Màn múa uyển chuyển của Robot trường Bách khoa gây thích thú

Trong đoạn clip, 3 chú robot đã thể hiện khả năng thực hiện các động tác vô cùng uyển chuyển và đẹp mắt.

GS Văn học: KHXH của Việt Nam không kém, sao lại 'hạ chuẩn' tiến sĩ?

Theo GS.TS Lê Huy Bắc, quy chế về đào tạo tiến sĩ năm 2017 đã khiến cho các ứng viên “dưới chuẩn quốc tế” không còn đất dụng võ, mang lại không khí học thuật trong lành cho KHXH. Nhưng quy chế mới đã chặn đứng điều đó.

Điểm mấu chốt trong tranh cãi 'nảy lửa' về chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021) mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi trong giới nghiên cứu khoa học.

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

Bước ngoặt của vị tiến sĩ Vật lý vừa trở thành tỷ phú giàu hơn Jack Ma

Sinh ra ở một ngôi làng nghèo, từ một công chức lương 30 USD/ tháng, ông Zeng Yuqun đã nỗ lực vươn lên để lọt vào top 5 người giàu nhất châu Á với khối tài sản ròng lên tới 49,5 tỉ USD, vượt qua cả Jack Ma.

Nhà vệ sinh đặc biệt giúp sinh viên kiếm được tiền ảo

Nhờ một sáng kiến biến chất thải thành năng lượng, chỉ cần “giải quyết nỗi buồn” tại trường, sinh viên sẽ được trả tiền ảo để đổi lấy đồ ăn vặt hàng ngày.

Hiệu phó ĐH Bách khoa Hà Nội nói về 'chuẩn' đào tạo tiến sĩ mới của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng, nên khuyến khích người làm nghiên cứu, trong đó có tiến sĩ, công bố khoa học trên các tạp chí uy tín trong nước.

GS Ngô Bảo Châu được bầu là thành viên danh dự Hiệp hội Toán học London

GS Ngô Bảo Châu - một trong 4 nhà toán học xuất sắc không làm việc tại Anh vừa được Hiệp hội Toán học London (LMS) bầu chọn trở thành thành viên danh dự của hiệp hội năm 2021.

Đáng chú ý

Tạp chí khoa học Việt Nam: Cần ghi nhận nỗ lực và thúc đẩy nội lực

Nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phân biệt tạp chí trong nước hay quốc tế mà phải đánh giá tạp chí dựa vào tiêu chuẩn.

Từ lao động phổ thông thành nhà khoa học có 50 bằng sáng chế

Từ một lao động phổ thông nhận lương theo giờ, ông Bao Khởi Phàm đã trở thành nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực công nghệ với 50 bằng sáng chế toàn cầu.

Giảng viên Đà Nẵng chế tạo cabin chở bệnh nhân Covid-19

Giảng viên ở Đà Nẵng vừa chế tạo thành công cabin chở bệnh nhân nhiễm Covid-19 trong khu vực cách ly của bệnh viện. Chi phí dự kiến để làm sản phẩm này vào khoảng 50 triệu đồng.

Ra mắt Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa tổ chức Lễ công bố Giấy phép xuất bản mới và ra mắt Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử.

6 nhà khoa học giảng bài trong Ngày Khoa học - Công nghệ

Trong Ngày Khoa học - Công nghệ diễn ra ngày 12/6, những bài học thú vị trong các lĩnh vực công nghệ, y học, toán học, nông nghiệp, khảo cổ học được chia sẻ thông qua 6 bài giảng đại chúng của 6 nhà khoa học uy tín của Việt Nam.

 

Sinh viên thiết kế 'áo làm mát' hỗ trợ bác sĩ chống dịch

Nhìn những hình ảnh về các y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch với da tay và cơ thể bị phồng rộp, thậm chí bị ngất vì quá nóng, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã thiết kế ra chiếc áo làm mát với trọng lượng chỉ khoảng 1kg.

Nữ sinh Hà Nội chế tạo vật liệu mới hấp phụ kháng sinh trong nước thải

Dự án chế tạo vật liệu mới từ phụ phẩm nông nghiệp là vỏ trấu hấp phụ loại bỏ kháng sinh trong xử lý nước thải của Trương Thị Thuỳ Trang đã được đăng tải lên tạp chí khoa học quốc tế ISI-Q1.

Nữ sinh ảo đầu tiên nhập học ĐH Thanh Hoa danh tiếng

Trường ĐH Thanh Hoa, ngôi trường đại học hàng đầu Trung Quốc, vừa đón nhận một tân sinh viên đặc biệt theo học ngành Khoa học máy tính và công nghệ - Hua Zhibing. Cô là nữ sinh ảo đầu tiên sử dụng trí tuệ nhân tạo để học tập.

Vì sao không nhà khoa học nào đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021?

Từ năm 2013, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho các nhà khoa học Việt Nam có công trình xuất sắc vào dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5. Tuy nhiên năm nay, không có ai được nhận giải thưởng này.

Điều đặc biệt ở 'cánh tay robot' đạt giải quốc tế của học trò Bắc Ninh

Sáng chế "Cánh tay robot cho người khuyết tật" của Phạm Đức Linh và Nguyễn Đức An (lớp 11A4, Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh) là dự án duy nhất của học sinh Việt Nam giành giải chính thức ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021.