Tại sao trẻ em loay hoay khi đến hè?

Nhìn ở góc độ xã hội, trẻ em hiện tại loay hoay mỗi khi hè đến là do cấu trúc xã hội truyền thống đang thay đổi quá nhanh, trong khi cấu trúc mới chưa kịp hoàn thiện.

Dạy kiểu 'rót nước' làm thui chột tư duy phản biện

Sách giáo khoa tốt phải là cuốn sách giúp cho cả giáo viên và học sinh cảm thấy tự do, thoải mái trong quá trình truy tìm chân lý.

Đã cải tiến thì đừng ‘lửng lơ’

Để có các cuốn SGK ngày một tốt, điều quan trọng nhất là phải xác lập cho được một cơ chế biên soạn dân chủ, khoa học.

Những chuyện không vui khi mưu sinh ở Nhật

Sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.

Dù ‘con ông cháu cha’, bạn tôi chọn đi… làm thuê

Khi nghĩ về tuổi trẻ, về thế hệ thanh niên, tôi nhớ đến câu chuyện về một người bạn “con cha cháu ông” rất đặc biệt...

Gộp Tết cũng chẳng giúp được người Việt thay đổi nếu…

Bản chất của vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh, văn minh không nằm trong chuyện chuyển đổi lịch thuần túy.

Nước Nhật giàu mạnh đâu bởi vì bỏ lịch Âm, ăn Tết Tây

Sự giàu mạnh, văn minh của Nhật Bản có được là nhờ tác dụng cộng hưởng của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ đơn giản là chuyện đổi lịch.

Anh học trường đó ư, thế chắc phải thành vĩ nhân!

Không thể phủ nhận vai trò của đại học danh tiếng, nhưng đó không phải là “nồi nước thánh” diệu kì để bất cứ ai sau khi tắm qua đều trở nên siêu việt, thành vĩ nhân.

Người Việt trầm trồ, đỏ mặt vì người Nhật rồi… để đấy?

Nếu chỉ dừng lại ở mức trầm trồ và thán phục, có lẽ 100 năm sau, con cháu chúng ta sẽ vẫn còn ngạc nhiên trước người Nhật hệt như tiền nhân từ hơn một thế kỷ trước.

Trật tự kinh ngạc trong thảm họa: Không phải vì người Nhật ‘tốt’

Người Việt chúng ta, vốn hàng ngày phải điên đầu với nạn kẹt xe, chen lấn, giành giật, khi chứng kiến những sự thật trên, hẳn sẽ đặt ra câu hỏi “Tại sao người Nhật có thể làm như vậy?”.