Nguyễn Quốc Vương

Nguyễn Quốc Vương

Dịch giả/Diễn giả

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử giáo dục và giáo dục lịch sử Nhật Bản sau 1945

Chưa giàu đã hoang phí và xa xỉ

Trong xã hội có quan niệm khá phổ biến cho rằng “phú quý sinh lễ nghĩa”, giàu có sinh ra xa xỉ và hoang phí. Quan niệm này không hề sai bởi quan sát thực tế cuộc sống, ta dễ nhận ra điều này.

Người Việt chúng ta cần viết nhiều hơn nữa

Khi nhìn thấy các cụ hưu trí làm thơ, khi nhìn thấy nhiều người bỏ tiền ra tự in sách... có cảm giác người Việt ta ham viết, sách vở người Việt bây giờ in nhiều thật.

Nền tảng giáo dục dẫn đến hành động đốn tim của cổ động viên Nhật ở World Cup

Sau chiến thắng 2-1 của đội tuyển Nhật Bản trước tuyển Đức, người hâm mộ trên khắp thế giới ngạc nhiên trước những hành động của các cổ động viên Nhật ở Qatar và cả nơi quê nhà.

Gian lận thi cử: ‘Trảm’ ông Lương này ‘mọc’ ông Lương khác nếu…

Giáo dục và cải cách giáo dục ở Việt Nam cần phải đi vào thực chất và chỉ có cách đó mới ngăn ngừa được gian trá. 

 

 

Chuyện thương tâm trên xe buýt mãi ám ảnh tôi

Ý nghĩ về tương lai của em bé và cũng là tương lai của rất nhiều đứa trẻ khác trong đó có con của tôi, của tất cả những người khác cứ ám ảnh tôi mãi.

 

 

Chạy việc 300 triệu và chuyện tiền đâu ra tăng lương

Nếu diệt trừ, ngăn chặn tham nhũng và tinh gọn bộ máy hành chính, nhân sự trong ngành giáo dục, sẽ có ngân sách tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS.

Giáo viên nhà to xe đẹp có trông chờ vào lương?

Tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS: Sao lại không thực hiện chính sách có nội dung hợp lòng dân và đáp ứng đúng nhu cầu khách quan như thế?

 

 

Giờ bạn bè hỏi tôi: ‘Hôm nay trải chiếu ở đâu đấy?’

Nửa năm làm nghề bán sách rong, bán sách của chính mình dịch hoặc viết, tôi đã có cơ hội nhìn lại bản thân và cuộc sống xung quanh, tránh được “sốc văn hóa ngược’ sau khoảng thời gian dài ở nước ngoài.

 

Tôi đã chứng kiến truyền thông Nhật ứng xử trước thiên tai

Trong hoàn cảnh người dân đang gánh chịu thảm họa, việc họ ngừng phát các chương trình giải trí sẽ gây thiệt hại kinh tế tức thời, nhưng hành động đó là trách nhiệm của “người trong một nước”.

‘Chóng mặt’ với kỳ nghỉ hè của giáo viên Nhật

Nghỉ hè là dịp lý tưởng để họ tập hợp lại, tổ chức các diễn đàn, hội thảo nhằm công bố các “thực tiễn giáo dục” của bản thân đã thực hiện trong năm và thảo luận cùng đồng nghiệp.