Nghị quyết 41 và vị thế của doanh nhân trong quản trị quốc gia

Với tư duy quản trị, phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt là nhu cầu tất yếu trong tiến trình hiện thực hóa mục tiêu “quốc gia phát triển” vào năm 2045.

Phía sau những vụ kỷ luật tập thể

Để giảm thiểu tác động tiêu cực sau các vụ kỷ luật tập thể cần khẩn trương làm mới Ban lãnh đạo cùng với việc thực hiện nghiêm túc nguyên lý “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” được áp dụng với toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta.

Tổng thống Joe Biden và quyền lực mềm trong đối ngoại

Khi trở thành Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ, ông Joe Biden trong mắt cử tri là một chính trị gia Mỹ điển hình với đời tư trong sáng, phong thái mẫu mực, những hành xử trách nhiệm và đạo đức cả trong đời tư và trong thời gian công vụ trước đây.

Chữ ‘Dân’ trong Tuyên ngôn độc lập

"Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nêu bật khát vọng về một quốc gia độc lập, nền dân chủ cộng hòa, với chính quyền đại diện cho toàn thể nhân dân.

Tố chất, năng lực và tầm vóc của cán bộ cấp chiến lược

Từ đầu tháng 8 năm 2023, triển khai công tác chuẩn bị nhân sự cho đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, một số Bộ/Ngành và địa phương đã tiến hành quy trình giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương (BCH).

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, đẩy lui nạn 'công quyền gia trưởng'

Tình trạng ưu tiên quan hệ gia đình sẽ khiến cho chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung bị suy giảm, cùng với đó là nguy cơ tha hóa của mỗi cơ quan, đơn vị.

Phẩm cách cán bộ từ bê bối ‘chuyến bay giải cứu’

Ẩn đằng sau những biểu hiện vòi vĩnh doanh nghiệp, hay những lời bao biện ráo hoảnh là một thực tế đáng sợ hơn: sự vô cảm, trơ lỳ cảm xúc của những con người cụ thể.

Sức mạnh của báo chí trong kỷ nguyên số

Thiết chế báo chí cần coi trọng hơn sức mạnh trong việc điều chỉnh các hoạt động quản trị quốc gia.

Lấy phiếu tín nhiệm và chuyện cán bộ “có vào, có ra; có lên, có xuống”

Mỗi khi được đưa ra Quốc hội để lấy phiếu tín nhiệm, những cá nhân đảm nhiệm các vị trí do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ đối diện với một thử thách chính trị rất lớn.

Tách bạch chuyên môn với quản lý, cách đi ngược với tư duy truyền thống?

Cho đến nay, năng lực và thành tích chuyên môn vẫn là cơ sở hàng đầu để đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, và đề bạt cán bộ cho các vị trí lãnh đạo, quản lý tại các cơ quan Nhà nước…