Hợp nhất để hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số

Việc Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ hợp nhất là một bước hiện thực hóa cuộc cách mạng chuyển đổi số cũng như cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động 2 ủy ban, cơ bản bỏ mô hình tổng cục

Chính phủ đưa ra kế hoạch kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia; cơ bản không duy trì mô hình tổng cục thuộc bộ.

VTV chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các đài truyền hình kết thúc hoạt động

Đài Truyền hình Việt Nam được giao nhiệm vụ xây dựng Đề án "chỉ tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ" của Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC.

Định hướng tên gọi mới của các bộ sau khi tinh gọn bộ máy Chính phủ

Dự kiến sau hợp nhất 10 bộ thành 5 bộ mới sẽ có tên gọi như: Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển; Bộ Phát triển Hạ tầng; Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường...

"Bộ máy đông quá, dân không chịu nổi"

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh, muốn tinh gọn bộ máy, giảm biên chế thì phải phân cấp, phân quyền. Tinh giảm là gấp rút rồi, bộ máy đông quá, dân không chịu nổi.

Phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi

Ngày 4/12, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi.

Tên các bộ ngành, cơ quan sau sắp xếp, hợp nhất phải bảo đảm tính kế thừa

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, tên gọi của các bộ ngành, cơ quan sau khi hợp nhất, sắp xếp phải bảo đảm tính kế thừa, bao quát được chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ, cơ quan.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Sắp xếp, tinh gọn bộ máy khó mấy cũng phải làm

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sắp xếp tinh gọn bộ máy là việc khó, thậm chí rất khó nhưng không làm không được và khó mấy cũng phải làm, vì hiện bộ máy còn cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, nhiều cấp hành chính, dẫn tới nhiều công việc ách tắc.

Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, hợp nhất bộ ngành?

Sau khi sắp xếp, hợp nhất, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều các tổ chức bên trong.

Thủ tướng yêu cầu rà soát trụ sở công sử dụng không đúng mục đích

Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện rà soát lại toàn bộ tài sản công, trụ sở làm việc không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích để quyết định xử lý, không để lãng phí, thất thoát tài sản của Nhà nước.