Thủy điện

Cập nhập tin tức Thủy điện

Phạt 500 triệu thủy điện Thượng Nhật vì chống lệnh chính quyền

Thủy điện Thượng Nhật bị UBND tỉnh Thừa Thiên -Huế phạt 500 triệu đồng vì không tuân thủ theo lệnh điều hành vận hành hồ chứa, đập dâng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hé lộ tiềm năng khai thác điện mặt trời trên hồ thủy điện

Trong một Hệ nguồn điện tổ hợp, thủy điện và điện mặt trời không còn độc lập, mà chúng được kết hợp hài hòa với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, được vận hành theo một quy trình thống nhất và thông minh.

Thừa Thiên Huế đề nghị 2 bộ thu hồi giấy phép thủy điện Thượng Nhật

Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế đã có văn bản gửi 2 Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động của thủy điện Thượng Nhật.

Kiến nghị thu hồi giấy phép thủy điện Thượng Nhật vì chống lệnh

Đoàn kiểm tra liên ngành của Bộ Công Thương, UBND tỉnh TT-Huế đánh giá chủ đầu tư thủy điện Thượng Nhật đã vi phạm việc duy trì điều kiện hoạt động điện lực và đề xuất thu hồi giấy phép.

 

Lập đoàn kiểm tra thủy điện 'chống lệnh' của Trung ương

Dù không được cho phép tích nước nhưng thuỷ điện Thượng Nhật tỉnh Thừa Thiên Huế 2 lần "chống lệnh".

Xử nghiêm thủy điện Thượng Nhật tích nước 'chui', vi phạm chống bão

Thủy điện Thượng Nhật ở tỉnh Thừa Thiên Huế không chấp hành nghiêm việc mở 5 cửa van để ứng phó với bão số 13, sau khi tự ý tích nước khi chưa được cấp phép.

Âu, Mỹ rộ xu hướng phá bỏ đập thủy điện cứu môi trường

Trong khi nhiều nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi đầu tư xây dựng vô số đập thủy điện trên sông, các chính phủ ở châu Âu và Mỹ đã bắt đầu cho phá bỏ những công trình kiểu này.

ĐBQH Ksor H'Bơ Khắp chất vấn Bộ trưởng TN-MT về "ông trời và rừng"

ĐBQH Ksor H'Bơ Khắp tiếp tục đăng đàn chất vấn hỏi "ông trời và rừng có quan hệ gì với thực trạng môi trường Việt Nam". Bộ trưởng Trần Hồng Hà trả lời “rừng còn quan trọng hơn trời”.

Bộ trưởng TN&MT: Nói sạt lở ở miền Trung do thuỷ điện chưa chắc đúng

Bộ trưởng Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà cho biết, các khu vực xảy ra tai nạn sạt lở ở miền Trung thời gian qua nếu kết luận do thủy điện thì chưa chắc đúng.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tranh luận với ĐBQH về tính hai mặt của thủy điện

ĐB Lưu Bình Nhưỡng chiều 4/11 phát biểu tại Quốc hội đề nghị làm rõ mặt tích cực và hạn chế của thủy điện, đến sáng nay Bộ trưởng Công thương đã có những tranh luận lại.

Bộ trưởng Công Thương hứa quản lý tốt thủy điện, giảm tác động thiên tai

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng việc mất rừng đầu nguồn, tác động địa chất do thủy điện, con người là những yếu tố ảnh hưởng nhất định tới môi trường, thiên tai.

Quốc hội, rừng, thủy điện nhỏ và lũ lụt

Phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội được truyền hình, phát thanh trực tiếp hôm qua đã thu hút đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.

Một trận mưa bão, hàng nghìn MW điện 'sập nguồn'

Nhìn vào hệ thống điện quốc gia, không thể chỉ nhìn đơn lẻ điện mặt trời, nhiệt điện than, khí hay điện gió, thủy điện bởi nguồn điện nào cũng có ưu nhược riêng.

Không thể dùng lòng tốt để khắc phục hậu quả nặng nề của bão lụt

Sáng nay (3/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội. Vấn đề mưa lũ miền Trung được nhiều ĐBQH quan tâm phát biểu trước nghị trường.

Giá điện thiếu cạnh tranh, chậm thay đổi theo thị trường

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị đẩy nhanh lộ trình thực hiện thị trường mua, bán điện cạnh tranh, cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng tiêu thụ.

Thủ tướng: Hạn chế phát triển thủy điện nhỏ, không lấy rừng và đất rừng

Quốc hội sáng nay (2/11) thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2020, giai đoạn 2016-2021. Nhiều ý kiến đề cập đến vấn đề lũ lụt, thiên tai ở các tỉnh miền Trung thời gian qua.

Hai Thứ trưởng nói về yếu tố "nhân tai" trong lũ lụt lịch sử miền Trung

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều tối nay (30/10), vấn đề thiên tai và các công tác phòng chống giảm thiểu thiệt hại được báo chí đặc biệt quan tâm.

Tầm nhìn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong đối phó với thiên tai

Ông Sáu Dân hôm đó tâm sự với chúng tôi: “Một đất nước đi lên công nghiệp hoá không thể chỉ có một con đường quốc gia độc đạo như quốc lộ 1A. Con đường này không đảm bảo an toàn bởi hiện tại bão lụt hàng năm". 

Xem người Hungary nắn sông, người Hà Lan đắp đê chống lũ

Hungary nắn dòng sông Tisza. Hà Lan nằm dưới mặt nước biển nhưng vẫn không bị lụt hay triều cường…

Giáo sư ‘người rừng’: Chúng ta đang buôn bán, đánh đổi với thiên nhiên

GS Nguyễn Ngọc Lung cho rằng chúng ta đang điều tiết thủy điện theo bản năng chứ không theo dòng chảy.