Tin tức 24h

“Cú đấm thép” của doanh nghiệp Việt ở Nhật

Không ít thương hiệu Việt đang là đối tác tin cậy của các công ty, tập đoàn lớn tại xứ sở Hoa Anh Đào, doanh số hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu đô la Mỹ, nhân sự lên tới hàng nghìn người.

Doanh nghiệp ứng phó thế nào với những “cơn gió ngược”?

Trong biến động toàn cầu, doanh nghiệp Việt phải đối mặt rất nhiều thách thức ứng phó khủng hoảng. Không ít doanh nghiệp công nghệ đang chật vật khi ra thị trường quốc tế.

‘Doanh nghiệp Mỹ thực dụng còn doanh nghiệp Việt thích bề nổi’

"Chúng tôi tổ chức ký thoả thuận hợp tác, phía Mỹ tổ chức tại một nhà hàng rất đơn sơ, ấm cúng; trong khi đó phía doanh nghiệp Việt Nam kỳ vọng buổi lễ phải hoành tráng, long trọng. Tôi chắc hôm đó, doanh nghiệp Việt Nam có phần hơi thất vọng."

'Bà mối' cho doanh nghiệp Việt - Mỹ

Mục tiêu cuối cùng của chúng tôi vẫn là sản phẩm của Việt Nam phải hiện diện tại thị trường Mỹ, Canada, góp phần đưa doanh nghiệp Việt Nam trở thành công ty toàn cầu.

Đồng sáng lập Vulcan Augmetics: Cánh tay robot là một sản phẩm công nghệ, hãy để người dùng tự hào khi đeo nó

Tháng 6/2022, Trịnh Khánh Hạ, co-founder của Vulcan Augmetics, một startup về tay robot cho người khuyết tật thông báo gọi vốn trên một cộng đồng khởi nghiệp. Sau vài câu trao đổi, Khánh Hạ đồng ý trả lời phỏng vấn.

Nơi tôi luyện những “chiến binh” công nghệ tiêu chuẩn quốc tế

Sau khi đạt thứ hạng cao trong các cuộc thi Tin học, lập trình quốc tế, nhiều người Việt trẻ đã tự tin bước ra môi trường cạnh tranh toàn cầu, góp phần xây dựng hình ảnh một đất nước Việt Nam có nhiều chuyên gia công nghệ hàng đầu.

Doanh nghiệp Việt cần kiên trì và chấp nhận "liều" một chút

‘Quan trọng là sự kiên trì, nhẫn nại, ham học hỏi và chấp nhận "liều" một chút’, doanh nhân Ann Huỳnh chia sẻ.

“Kinh doanh là kiếm tiền bằng cách phụng sự xã hội thông qua các sản phẩm tốt lành của mình”

Đó là nhận định của TS. Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh Nhân PACE, Viện trưởng Viện Giáo dục IRED, Phó Chủ tịch Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh, người được Diễn đàn Kinh tế Thế giới vinh danh là Nhà lãnh đạo toàn cầu.

"Nếu không có các tập đoàn thành công, Việt Nam nhìn vào đâu để ‘hoá rồng’?

Vì sao sau những sự phát triển vượt bậc tạo ra các ‘con rồng châu Á’ như Singapore, Hàn Quốc, chưa có quốc gia ở thế giới thứ ba nào thành công vươn lên thế giới thứ nhất?

"Ông tiên" của người khởi nghiệp

Là cố vấn thương mại của Chính phủ Pháp, nhiều năm làm lãnh đạo doanh nghiệp quy mô toàn cầu, tham gia giảng dạy ở các trường đại học danh tiếng, GS. Phan Văn Trường được các bạn trẻ gọi với cái tên rất gần gũi: thầy Trường.

Điều đặc biệt ở nơi được ví như “bà đỡ” cho doanh nghiệp

Với mạng lưới đổi mới sáng tạo hơn 1.600 chuyên gia, trí thức người Việt, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia đặt mục tiêu có 500 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo vào năm 2030.

Những doanh nghiệp lớn đều bắt đầu bằng "không ai cả"

Những doanh nghiệp lớn ngày hôm nay phần lớn đều bắt đầu là không-ai-cả. Nhưng họ không ngừng nỗ lực vươn lên nhờ vào suy nghĩ lớn (think big), khẳng định vị trí của mình trước khi hội tụ thêm nguồn lực để đi ra toàn cầu.

Doanh nhân Việt nhìn ra cơ hội giữa muôn vàn khó khăn

Doanh nhân Việt là người nhìn thấy cơ hội trong lúc khó khăn và nhìn thấy nguy cơ trong lúc thuận lợi, là người thể hiện rõ vai trò trong giai đoạn khó khăn, là người sáng suốt đưa ra các quyết định quan trọng ở thời điểm then chốt.

Hành trình Việt Nam nên là hành trình của những 'doanh nghiệp tử tế'

Nếu ngày càng có nhiều doanh nghiệp đi theo con đường "tử tế", hành trình Việt Nam- hành trình của khát vọng hùng cường, hành trình trở thành nước có thu nhập cao, đất nước phồn vinh, hạnh phúc sẽ trở nên bớt gập ghềnh hơn.

Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công: Thời cơ tạo ra vị thể mới cho doanh nghiệp Việt

Theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công, đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh là hai trong những yếu tố tiên quyết xác định sự sống còn của doanh nghiệp.

Vị tiến sĩ bán phân bón và ‘bí kíp’ lựa nước đẩy thuyền

Trong 2 năm dịch Covid-19, sản xuất cả thế giới đứt đoạn, doanh nghiệp khó khăn chưa từng có, nhưng đó lại là giai đoạn tăng trưởng mạnh nhất của Tập đoàn Hoá chất khi liên tiếp các kỷ lục doanh thu, lợi nhuận bị xô đổ.

Vua bánh mì Kao Siêu Lực: Tuyển người thú vị và chiếc máy làm bánh nửa triệu USD

Doanh nhân Kao Siêu Lực sinh ra tại Campuchia, đúng vào giai đoạn diễn ra nạn diệt chủng dưới chế độ Khmer Đỏ. Ông vượt biên sang Việt Nam năm 1979, sau nhiều thăng tầm, ông đã gây dựng nên thương hiệu bánh nổi danh, được mệnh danh "vua bánh mì".

Bà Ba Huân: Kinh doanh phải thật thà và chuyển giao điều hành cơ đồ nghìn tỷ

‘Bà trùm’ của ngành trứng Việt Nam chia sẻ với VietNamNet câu chuyện kinh doanh thì phải có lời, nhưng không phải nhằm lúc người khác gặp khó khăn để làm giàu và quá trình chuyển giao vị trí điều hành cơ đồ nghìn tỷ của gia đình.