Đại sứ Ý tiết lộ chìa khoá để vượt qua ‘bẫy thu nhập trung bình’

Khác với một số quốc gia ưu tiên sản xuất hàng loạt và tăng trưởng về quy mô, chúng tôi tập trung tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Đây là chìa khóa để vượt qua "bẫy thu nhập trung bình", ông Marco Della Seta, Đại sứ Ý tại Việt Nam nói.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Cần tạo lập ‘niềm tin chiến lược’ với Hoa Kỳ

Sự phụ thuộc theo nghĩa đan xen, cân bằng lợi ích của các quốc gia, các đối tác nổi bật đã giữ cho Việt Nam vị thế đặc biệt và quan trọng.

Chúng ta cần bước vào quỹ đạo mới và khác

Việt Nam đang có động lực và khát khao lớn - được các nhà lãnh đạo cổ vũ - để bước sang quỹ đạo mới và khác cho phát triển đến thịnh vượng.

Đại sứ Nga: Sẵn sàng đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng lâu dài cho Việt Nam

Nhân dịp bước vào năm mới Ất Tỵ và kỷ niệm 75 năm quan hệ Việt-Nga (30/1/1950), Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Nga tại Việt Nam, ông Gennady S. Bezdetko.

Cảm nhận đầu xuân về vận nước

Muốn đất nước thịnh vượng, phát triển đều phải thực hiện những thay đổi phi thường từ cải cách kinh tế, giáo dục, quân sự cho đến những thay đổi trong cuộc sống đời thường.

Chào mùa xuân đầu tiên của kỷ nguyên mới

Mùa xuân của Kỷ nguyên vươn mình tới dân giàu nước mạnh bắt đầu từ ngày đầu năm 2025 khi toàn Đảng tiến hành đại hội các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV với những quyết định quan trọng nhất.

Nguyên Đại sứ Úc: Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Việt Nam

Nguyên Đại sứ Úc tại Việt Nam tin tưởng năm Ất Tỵ sẽ là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Việt Nam, bước vào giai đoạn phát triển mới với những cơ hội mới.

Chưa bao giờ có không gian cải cách rộng mở như hiện nay

Chúng ta chưa bao giờ có không gian rộng mở và điều kiện thuận lợi để cải cách thể chế như hiện nay.

Bước vào kỷ nguyên mới với tâm thức mới

Năm 2025 bắt đầu với khát vọng và quyết tâm tràn đầy là đạt mức tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, tạo đà để tăng trưởng liên tục hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030.

Hoa Kỳ đã có chính sách phát triển khoa học, công nghệ như thế nào?

Ngày càng có nhiều nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới được thực hiện nhiều trong khu vực tư nhân và ít thực hiện trong khu vực công do chính phủ tài trợ ở Hoa Kỳ.

Đại sứ Thụy Điển nhắc tên H&M, IKEA, Tetra Pak và việc dám thử nghiệm và chấp nhận thất bại

Hầu hết các tập đoàn lớn của Thụy Điển đã có mặt tại Việt Nam. Doanh nghiệp Thụy Điển sở hữu những bí quyết công nghệ và kinh nghiệm quý báu, có thể hỗ trợ Việt Nam trên con đường phát triển bền vững - Đại sứ Johan Ndisi trao đổi với Tuần Việt Nam.

Các thể chế của chúng ta chưa đáp ứng được thách thức thời đại số

Thật đáng mừng khi thấy Việt Nam đang đặt ưu tiên ở cấp lãnh đạo cao nhất về chuyển đổi số và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính: “Mọi người, mọi thứ phải chuyển đổi”

Lãnh đạo đã hiểu và đi vào đúng bản chất vấn đề. Họ đang muốn giải quyết tất cả những vướng mắc để làm sao kích thích tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển vì quan hệ sản xuất đang kìm hãm nhiều thứ.

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính: “Lẽ ra chúng ta đã có ngành công nghiệp máy tính của Việt Nam”

Nếu được ủng hộ và CMC quyết tâm hơn, thì có lẽ giờ đây chúng ta đã có ngành công nghiệp máy tính của Việt Nam rồi, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính chia sẻ.

Làm thế nào tăng trưởng ‘trên 10% trong 20 năm tới’?

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đưa ra một thông điệp đáng chú ý: Trong 20 năm tới, nước ta phải tăng trưởng cao, phấn đấu ở mức 2 con số (10% trở lên) để hiện thực hóa mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Đáng chú ý

Con đường độc đáo của Việt Nam

Việt Nam đã học được nhiều kinh nghiệm trong lịch sử với Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc. Kết hợp những kinh nghiệm này với hiểu biết sâu sắc từ các quốc gia khác, Việt Nam có thể hình thành con đường độc đáo của riêng mình.

Sức mạnh tương lai của một quốc gia

Mục đích chiến lược và ý chí của người dân rất quan trọng đối với sức mạnh tương lai của một quốc gia.

Ai đi, ai ở, bỏ phiếu hay bắt thăm: Sếp rõ nhất, sếp phải quyết

Một phòng có 10 người nếu phải giảm 3 thì không ai hiểu rõ hơn trưởng phòng về năng lực, kết quả công tác hàng năm của 9 người còn lại.

Chống lãng phí đất đai từ quản lí

Thực trạng lãng phí về đất đai dễ dàng nhận thấy trong xã hội mà nguyên nhân do việc quản lí đất đai.

Đây là lúc thay đổi mạnh mẽ tư duy

Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả sẽ khai thác, tập hợp được nguồn lực của người dân, của doanh nghiệp và của xã hội, phát huy cao nhất cho sự phát triển.

"Đảng phải chọn được những Bộ trưởng tài năng, kĩ trị"

Vấn đề quan trọng, cốt yếu nhất là Đảng phải chọn được những Bộ trưởng có tài năng, kĩ trị thực sự. Tinh giảm bộ máy, giảm bớt đầu mối quản lý thì khả năng lựa chọn được người kĩ trị sẽ tốt hơn so với trước.

Tinh gọn bộ máy, sáp nhập bộ ngành là bước đi quan trọng

Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức phát triển rất lớn kể từ sau Đổi mới. Vì thế, cuộc “cách mạng” về bộ máy lần này cũng rất cấp thiết, được các lãnh đạo Đảng và Nhà nước quyết tâm thực hiện rất cao độ.

Đất nước ‘vươn mình’ nhờ hành động thực tiễn

Có quá nhiều điểm cần thay đổi, cải cách và Tổng Bí thư đã quyết tinh giản bộ máy là đột phá đầu tiên. Ông đã tạo áp lực để thay đổi về tư duy vì thay đổi tư duy sẽ thay đổi về hành động, đưa ra các chính sách mới và tốt hơn.

Cách làm của Nhật và Đức để có Bộ Tài chính gọn và mạnh

Sẽ là bổ ích nếu có thêm kinh nghiệm nước ngoài để tham khảo khi thiết kế cơ cấu tổ chức bên trong các bộ một cách hợp lý.

“Tinh gọn bộ máy tham mưu, giúp việc của Quốc hội”

Những nhiệm kì gần đây, bộ máy, biên chế của Quốc hội tăng chủ yếu ở đội ngũ cán bộ công chức viên chức tham mưu, giúp việc ở Văn phòng Quốc hội và Ban thư ký giúp việc Tổng thư ký Quốc hội. Do đó, cần tập trung tinh gọn đội ngũ này.