'Trưng mua' thay vì 'bồi thường' đất

Tại sao Luật Đất đai được sửa nhiều lần mà xung đột đất đai ngày càng tăng lên? Vì đất đai vẫn bị níu giữ nguyên nền tảng không thị trường trong khi ở đời sống thực, thị trường vẫn cứ tiến lên và nảy nở.

Đất đai cần trở thành nguồn lực cho phát triển

Mấu chốt của Luật Đất đai nằm ở 2 điểm. Thứ nhất, cần minh định rõ nội hàm sở hữu toàn dân liên quan đến đất. Thứ hai, giá đất và thị trường đất trong vai trò là nguồn lực cho phát triển. Khi đó, thị trường đất đai sẽ vận hành theo quy luật của nó.

Những điều trăn trở của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đặt ra mấy vấn đề rất đáng suy nghĩ về sự phát triển kinh tế của đất nước tới đây.

Chấn chỉnh tư tưởng 9C - 'con cháu các cụ cả, chiếu cố các cháu'

Quy định 114-QĐ/TW thể hiện sự quyết tâm và quyết liệt của Đảng trong việc xây dựng hệ thống chính trị trung thực và chính trực, đồng thời tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.

Những lời bào chữa ngây ngô trong phiên tòa ‘chuyến bay giải cứu’

Các bị cáo là doanh nghiệp chạy hối lộ sẽ chịu những hình phạt thích đáng. Song, qua đây mới thấy các doanh nghiệp của ta khốn khổ ra sao khi bị những quan chức biến chất hành hạ.

EVN và sứ mệnh của ngành điện phía sau bản kết luận

Sau nhiêu năm, Điện lực Việt Nam đã thành công thực hiện “điện đi trước một bước”, thì bỗng nhiên miền Bắc bị thiếu điện từ cuối tháng 5/2023 đến nay khiến nhiều khu dân cư, doanh nghiệp, cơ quan chịu cảnh bị cắt điện, thậm chí không được báo trước.

Chuyến bay giải cứu: Tiền bạc làm họ mờ mắt

Chứng kiến phiên tòa xử 54 bị cáo vụ “chuyến bay giải cứu”, nghe họ trần tình khai báo, khóc lóc, van xin… càng thấy mâu thuẫn đến khó tin.

Tinh thần pháp trị trong xây dựng và thực thi luật pháp

Cải cách tư pháp phải thực hiện theo hướng “nhốt quyền lực”, tức là phải tiến tới xây dựng các đạo luật khi ban hành là có thể thi hành được ngay, trường hợp có Nghị định hoặc Thông tư hướng dẫn thì chỉ hướng dẫn các thủ tục hành chính.

Tấn bi hài kịch rượu - tiền ở vụ án ‘chuyến bay giải cứu

Người ta thường nói “sinh nghề, tử nghiệp”. Điều này rất đúng khi liên hệ tới vụ án chuyến bay giải cứu đang diễn ra.

Vì sao cán bộ có tâm lý ‘ba không’?

Gần đây hiện tượng cán bộ “ba không” - không nói, không tham mưu và không làm - có chiều hướng lan rộng rất đáng lo ngại. Làm gì để đảo ngược tinh thần đó?

Phiên tòa ‘chuyến bay giải cứu’ làm lộ góc khuất của nhiều người

Những phát ngôn của quan chức, có người từng đi khắp nơi, có người giữ chức cao,… tại phiên tòa “chuyến bay giải cứu” đã làm bộc lộ rõ những góc khuất phía trong của con người họ.

Thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh

Cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề từ đại dịch covid, chưa kịp phục hồi thì những khó khăn mới lại diễn ra.

Cao tốc mà giới hạn tốc độ 80 km/h

Hàng loạt đoạn tuyến cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 1 (2017-2020) mới đưa vào khai thác chỉ được chạy tốc độ tối đa 80 km/h khiến chủ phương tiện không khỏi hụt hẫng. Tốc độ này chưa tương xứng với đường cao tốc.

Điểm tên ‘họa lãng phí’

Giai đoạn 2016- 2021 có đến 3.085 dự án sử dụng vốn Nhà nước có thất thoát, lãng phí; tổng số tiền gây thất thoát lãng phí 31.800 tỷ đồng; 74.379 ha đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa.

Gánh nặng của ngân hàng

Gánh nặng tiếp vốn với giá rẻ hơn cho nền kinh tế lại đặt lên vai của ngành ngân hàng sau khi các thị trường tài chính xẹp đi.

Đáng chú ý

Chuyển đối số mạnh mẽ thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Khi trường học tắc nghẽn

Quá trình đô thị hóa diễn ra ồ ạt vượt tầm kiểm soát, quy hoạch bị phá vỡ nghiêm trọng, tắc trách trong quản lý không chỉ gây tắc nghẽn giao thông mà, nguy hiểm hơn, gây ùn tắc đường học của con trẻ ở các đô thị lớn, nhất là Thủ đô Hà Nội.

Cần ‘phép màu’ cho đường dây 500kV mạch 3 dài 500km

Dự án 500kV mạch 3 kéo dài từ Hà Tĩnh ra Phố Nối, Hưng Yên, sẽ phải hoàn thành vào tháng 6/2024, tức chưa đầy 11 tháng nữa. Đây là nhiệm vụ khó khăn khi chủ trương đầu tư dự án vẫn chưa có.

Bơm tiền cho nền kinh tế

Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Phạm Xuân Hòe quanh chuyện cung cầu tiền và các giải pháp gấp rút để đảm bảo thanh khoản của nền kinh tế.

Chính sách tài khóa kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp

Chỉ trong 3 năm từ 2020 đến 2022, tổng quy mô các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) là hơn 507.000 tỷ đồng.

Ngăn làn sóng sa thải lao động

Trong 5 tháng đầu năm có tới 500 nghìn lao động bị mất việc, thôi việc, giảm giờ làm tại 40 tỉnh, thành phố trên cả nước. Số lao động bị sa thải tăng cao nên cần các giải pháp hỗ trợ kịp thời để “cứu” doanh nghiệp và người lao động.

Chúng ta cần làm gì với EL Nino?

Biến đổi khí hậu, thiên tai và nhân tai đang đe dọa nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước, đặc biệt là sông ngòi của Việt Nam vốn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước từ bên ngoài.

Đề thi Văn bị chê cũ kỹ: Tác phẩm xuất sắc cần thấu hiểu ở mọi thời đại

Câu chuyện bài thi môn Ngữ văn dài 21 trang giấy của nữ sinh Hà Tĩnh hay truyện ngắn 'Vợ nhặt' được chọn làm đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn gây nhiều ý kiến trái chiều, phải chăng cần được nhìn nhận thấu đáo.

Lại nói về đề thi văn hiện nay

Dư luận xã hội có lý khi cho rằng cách ra đề văn, cách đòi hỏi học sinh vẫn còn cũ kỹ, lạc hậu, chưa phát huy được sức sáng tạo cũng là điều ngành giáo dục cần lắng nghe và nghiên cứu.

Đề thi văn cần mang hơi thở thời đại

Văn học Việt Nam sau năm 1975 không hiếm những tác phẩm hay, mang hơi thở cuộc sống và thời đại, đậm chất nhân văn và khát vọng vươn tới những giá trị cao cả, phổ quát của nhân loại, nhưng vẫn vắng bóng trong sách giáo khoa Ngữ văn ở bậc phổ thông.