Cuộc đua kiểm soát trí tuệ nhân tạo

Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ trí tuệ nhân tạo, các cường quốc đang tăng tốc cho cuộc đua kiểm soát AI.

Cần thực hiện cơ chế ‘Khoán 10’ với ngành điện

Cuối thập niên 1980 trở về trước, nền kinh tế đất nước trong đó có kinh tế nông nghiệp vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp. Sản xuất nông nghiệp gần như bị đình trệ, đất nước lâm vào tình cảnh thiếu lương thực, thực phẩm trầm trọng.

Nhìn ‘trường chuyên, lớp chọn’ của Singapore

Mỗi khi đến kỳ thi chuyển cấp thì cuộc tranh luận về trường chuyên lại rộ lên ở nước ta.

Bàn thêm về giấy phép con cho dự án nhà ở

Quy định bắt buộc các nhà đầu tư thực hiện một dự án nhà ở phải ủy quyền cho một đơn vị để làm thủ tục công nhận chủ đầu tư là trái nguyên tắc của Luật dân sự và xâm phạm quyền tự định đoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Từng chịu nạn ‘con ông, cháu cha’, Singapore làm gì để thu hút người tài?

Đầu thập kỷ 1970, Singapore chú trọng thực hiện biện pháp kinh tế là trả lương cao, thưởng lớn cạnh tranh với khu vực tư nhân. Đến đầu thập kỷ 1980, Singapore thực hiện biện pháp chế độ thăng tiến nhanh dành cho người tài.

Theo đuổi tăng trưởng xanh để có tương lai xanh

Việt Nam đang nỗ lực phục hồi hậu Covid-19 và đối diện với cơ hội lựa chọn giữa lộ trình cũ hay lộ trình tăng trưởng xanh để đối mặt với tác động của dịch bệnh trong tương lai, rủi ro do biến đổi khí hậu và bền vững về môi trường.

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm, tại sao không?

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải đảm bảo “nguyên đai, nguyên kiện” của quận này, nghĩa là không xé lẻ ra nhiều phần để sáp nhập vào nhiều quận khác mà vẫn giữ nguyên vẹn quận Hoàn Kiếm.

Thu đúng, thu đủ có tiền chi cho an sinh

Bội chi Ngân sách Nhà nước (NSNN) và các chỉ tiêu về nợ công được kiểm soát thấp hơn giới hạn và ngưỡng cảnh báo theo Nghị quyết của Quốc hội là một trong những thành tích nổi bật trong điều hành.

Trao quyền phát triển nhà ở xã hội cho địa phương

Suốt một thời gian dài, chính sách phát triển nhà ở được xây dựng theo hướng bố trí các quỹ đất nhà ở xã hội xen lẫn trong các dự án nhà ở thương mại để người nghèo được thụ hưởng hạ tầng, tiện ích chung với người giàu...

Đường cao tốc 'không làn dừng, không trạm nghỉ'

Các tuyến cao tốc mới đưa vào sử dụng đã xuất hiện nhiều bất cập trong sử dụng, lưu thông và cần những giải pháp khẩn cấp để xử lý.

Năng suất lao động ‘gần như là tất cả’ nhưng lại bị bỏ quên

Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhà kinh tế học Paul R. Krugman, đạt giải Nobel kinh tế đánh giá: “Năng suất không phải là tất cả, nhưng trong dài hạn, năng suất gần như là tất cả!”.

Trách nhiệm chính trị của đảng viên và "xin thôi nhiệm vụ" của cán bộ lãnh đạo

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Đại hội Đảng lần thứ 13 xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ.

Trách nhiệm công vụ và những người phải đứng sang một bên

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhiều lần nhấn mạnh vai trò của người đứng đầu trong việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Đảng, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo tinh thần "ai không làm thì đứng sang một bên".

Những vấn đề cần giải quyết để thúc đẩy Make in Vietnam

Xây dựng và triển khai chương trình quốc gia về nâng cao năng lực độc lập, tự chủ của nền sản xuất Việt Nam đến năm 2045 (Make in Vietnam 2045) là một chủ trương lớn, giúp nền kinh tế và quốc gia bền vững, chủ động trong kỷ nguyên hội nhập.

Giải mã sự bùng nổ của nền công nghiệp giải trí Hàn Quốc

Hàn Quốc đã quá đỗi nổi tiếng với Kỳ tích sông Hàn, chỉ trong vòng một thế hệ đã làm nên cú lột xác ngoạn mục từ quốc gia nghèo đói vươn lên trở thành quốc gia phát triển.

Đáng chú ý

Kiểm soát quyền lực, khẳng định thực tài trong công tác cán bộ

Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh “con ông cháu cha”, mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.

Một dự án trọng điểm quốc gia không thể nằm phơi mưa, phơi nắng

Dự án Tổng kho xăng dầu Phú Xuân - Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh nằm trong danh mục công trình cơ khí trọng điểm của Chính phủ hiện đang nằm hoang hóa.

Dự án công kéo dài, đội vốn: Cái sảy nảy cái ung

Nhiều dự án đầu tư có vai trò hết sức quan trọng, cấp bách đáp ứng nhu cầu dân sinh và kết nối liên vùng nhưng lâm vào tình trạng lãng phí, kéo dài, đội vốn.

Thiết lập chế độ thăng tiến nhanh cho người tài

Khu vực công ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức chưa từng có về chính trị, xã hội và kinh tế mà khó giải quyết hiệu quả với năng lực của đội ngũ cán bộ hiện tại.

Đẩy nhanh lộ trình công nghiệp hóa đất nước

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đặt ra yêu cầu: "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư".

Đừng quay lại ‘độc quyền’ sách giáo khoa

Vấn đề sách giáo khoa là một mớ bòng bong, đi một chặng đường dài rồi vẫn trong tình trạng “đi mắc núi, ở lại mắc sông”!

Cải cách hành chính, sao Bí thư, Chủ tịch phải làm thay cấp dưới?

Khi Bí thư và Chủ tịch tỉnh phải đứng ra giải quyết từng vụ việc cho người dân, chứng tỏ thủ tục hành chính công vẫn còn nhiều bất cập cần được cải cách mạnh mẽ hơn.

Ba mũi nhọn giúp TP Hồ Chí Minh đột phá

Trên tinh thần góp thêm một góc nhìn tham khảo cho TP.HCM, chúng tôi đề xuất ba vấn đề quan trọng TP.HCM cần chú trọng và làm tốt để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98 đưa thành phố này trở thành đầu tàu đột phá.

Suy ngẫm từ đại án ‘chuyến bay giải cứu’

Từ các đại án Việt Á, “chuyến bay giải cứu” cần có cái nhìn khách quan, thẳng thắn, minh triết nhằm hoàn thiện, bổ cứu phương cách tiến hành để công cuộc phòng chống tham nhũng đảm bảo căn cơ, hiệu quả, bền vững.

Phẩm cách cán bộ từ bê bối ‘chuyến bay giải cứu’

Ẩn đằng sau những biểu hiện vòi vĩnh doanh nghiệp, hay những lời bao biện ráo hoảnh là một thực tế đáng sợ hơn: sự vô cảm, trơ lỳ cảm xúc của những con người cụ thể.