da giày
Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.
Xuất khẩu da giày tăng trưởng mạnh
Trong năm 2021, dù chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi đại dịch Covid-19 nhưng ngành da giày vẫn phát triển mạnh mẽ và dự kiến kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trưởng ở mức khoảng 5%.
Chủ động nguồn nguyên liệu - cơ hội phát triển cho ngành da giày
Nguyên phụ liệu cho ngành da giày hiện có tỷ lệ nội địa còn thấp. Ngành da giày mới chủ động được hơn 50% nguyên phụ liệu. Do vậy, ngành da giày cần phải đẩy nhanh công nghiệp phụ trợ tiến tới chủ động nguồn nguyên liệu.
Dệt may Việt Nam vượt Bangladesh chiếm vị trí lớn thứ hai thế giới
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc, chỉ đứng sau Trung Quốc - quốc gia có thị phần chiếm 31,6% (giảm 7% trong năm 2020), với giá trị xuất khẩu đạt 142 tỷ USD.
Dệt may: Không thiếu việc, chỉ lo thiếu nhân công
Khi làn sóng Covid-19 lần thứ 4 bùng phát, đã có ít nhất 45 doanh nghiệp dệt may phải ngừng sản xuất. Thiếu hụt lao động cũng là mối lo lớn với doanh nghiệp. Doanh nghiệp khó thu hút lao động, trong khi chi phí ngày càng tăng.
Nửa đầu năm 2021, khẩu hàng giày dép Việt Nam đạt 10,4 tỷ USD
Trong nửa đầu năm 2021, kim ngạch khẩu hàng giày dép của Việt Nam đạt 10,4 tỷ USD, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III
Nhiều doanh nghiệp dệt may hiện đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay khi các thị trường xuất khẩu như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có những...
Ngành dệt may, da giày quyết tâm trở lại thời hoàng kim trong 3 năm tới
Ngành dệt may và da giày đang thúc đẩy liên kết trong nước để phấn đấu cuối quý 3 năm 2023, sẽ hồi phục trở lại như trước khi có dịch Covid-19 xảy ra.
53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng
Bà Đỗ Quỳnh Chi, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ lao động cho biết, dịch Covid-19 khiến 53,5% doanh nghiệp dệt may bị khách hoãn hủy đơn hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang thay đổi chiến lược để hồi phục.
Tăng cường kết nối: Chìa khoá xây chuỗi cung ứng cho dệt may, da giày Việt Nam
Ngày 4/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức “Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020”
Chú trọng phát triển công nghệ thuộc da đà điều, da cá sấu thân thiện môi trường
Viện Nghiên cứu Da Giày đã và đang nghiên cứu, phát triển công nghệ thuộc da nốt sần (da đà điểu, cá sấu) tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu các mặt hàng thời trang cao cấp, gia tăng giá trị và thân thiện với môi trường.
Nỗi lo đứt nguồn cung, áp lực tăng nợ xấu
Nhiều ngành sản xuất trong nước đang đối mặt với khó khăn do nguồn cung cấp phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc. Các DN đang “ngấm đòn” và không khỏi lo lắng nếu tình hình tiếp tục kéo dài.
Bế tắc ngưng trệ cận kề, hành động giải cứu khẩn cấp
Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phản ảnh nhiều doanh nghiệp điện tử, dệt may, da giày,... chỉ còn đủ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đến khoảng giữa hoặc cuối tháng 3/2020.
Cơ hội lớn cho dệt may, da giày từ EVFTA
Để tận dụng được ưu đãi trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) vừa được kí kết, công nghiệp hỗ trợ cho dệt may, da giày phải có bước phát triển đột phá.