ĐBSCL

Cập nhập tin tức ĐBSCL

Bàn cách mở rộng các “lối mòn” sinh kế

Việc kết nối với các thị trường quốc tế đã mở rộng các “lối mòn” sinh kế của các hộ nông dân nhỏ trong tiểu vùng Mekong.

Quy hoạch ĐBSCL: Mở nhiều tuyến cao tốc, đường sắt

Ngày 23/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Xây dựng đã tổ chức “Hội nghị công bố điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.

Phát triển ĐBSCL: Tốn tiền tỉ mà trái quy luật thì trả giá đắt

Nghị quyết nêu chiến lược dài hơi cho ĐBSCL theo hướng thích ứng “thuận thiên”, tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào thiên nhiên.

Núi tro, xỉ 13 triệu tấn đe dọa Đồng bằng Sông Cửu Long

Lượng tro, xỉ thải ra sẽ cần đến diện tích đất khổng lồ để làm bãi chứa và nhiều áp lực môi trường khác. Nguy cơ các nhà máy phải dừng sản xuất do không có đủ bãi chứa là một thực tế.

Biến đổi khí hậu: Thời cơ ‘làm mới' cho chính ĐBSCL

TS. Hoàng Quốc Tuấn, chuyên gia nông nghiệp, nguyên Giám đốc Phân viện thiết kế và quy hoạch nông nghiệp khẳng định như vậy trong câu chuyện về biến đổi khí hậu (BĐKH) ở ĐBSCL.

Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: 3 nhóm tác nhân gây tổn thương ĐBSCL

Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chỉ ra 3 nhóm tác nhân chính gây tổn thương ĐBSCL.

Chìa khóa bền vững hóa giải những thách thức của ĐBSCL

Phải coi lũ như một chìa khóa bền vững để hóa giải những thách thức của ĐBSCL - nguyên Cục trưởng Cục Đê điều Nguyễn Ty Niên nói.

Doanh nhân hóa nông dân đồng bằng sông Cửu Long

Nông dân làm giàu được từ kinh doanh nông nghiệp, môi trường nông thôn mới đáng sống là những kỳ vọng cho một giai đoạn mới.

'Xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới để làm gì?'

“Tôi xin nói thật lòng mình!” - nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Huy Ngọ không dưới ba lần nhấn mạnh như vậy khi ông được mời phát biểu.

“Chúng tôi không xin tiền mà chỉ xin cơ chế”

"Tôi hỏi nhiều người rằng ra TƯ có xin được nhiều tiền không? Họ nói, "chúng tôi không đi xin tiền mà chỉ xin mở rộng cơ chế, có cơ chế tốt là có tiền".

Thay đổi thứ tự phát triển mới đuổi kịp láng giềng

Lợi thế Việt Nam là gì? Đó chính là những lĩnh vực đang bị bỏ rơi: nông nghiệp và lao động nông thôn. Đấy là hai lợi thế mà Giáo sư Michael Porter, chuyên gia đứng đầu về lợi thế cạnh tranh của Đại học Harvard, đã nói về Việt Nam

Tiếp tay cho biến đổi khí hậu là chọn đường cụt tới tương lai

Giám đốc Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh, chúng ta cần quên đi mục tiêu 2 độ C nếu Việt Nam và các nước Châu Á khác vẫn quyết tâm xây dựng các nhà máy nhiệt điện đã được lên kế hoạch.

Lường kịch bản xấu trước một 'sứ mệnh khó khăn của Việt Nam'

Mô hình nào cần thiết để xây dựng nền nông nghiệp thông minh, bền vững cho ĐBSCL, hoàn thành “một trong những sứ mệnh khó khăn nhất của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”?

Bài học thua lỗ của Hàn Quốc cảnh báo Việt Nam

Hợp tác Hàn Quốc với EU ban đầu mang lại rất nhiều lợi nhuận cho nước này. Nhưng sau 5 năm, theo thống kê, Hàn Quốc chịu lỗ rất nhiều.

Kiến nghị rà soát nhà máy giấy gây họa cho ĐBSCL

VASEP đề nghị Quốc hội và Chính phủ xem xét đánh giá lại tác động môi trường của dự án nhà máy giấy Lee&Man.

Lào ủng hộ hơn 5,5 tỷ đồng cho dân vùng hạn mặn

Chiều nay, Công sứ Đại sứ quán Lào tại VN đã trao số tiền ủng hộ 257.000 USD do Chính phủ và nhân dân Lào quyên góp và giúp nhân dân VN khắc phục hậu quả hạn mặn.

Cá chết, hạn mặn: Việt Nam khó chồng lên khó

“Ngân sách sẽ thu được gì khi mất mùa khắp nơi như thế, dân lại phải ăn gạo trợ cấp Chính phủ?. Vấn đề môi trường là sinh tử của xã hội và kinh tế Việt Nam”,

Đề xuất hỗ trợ 48,5 triệu USD ứng phó hạn mặn

Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo đề nghị Liên hợp quốc hỗ trợ 48,5 triệu USD để Việt Nam xử lý các vẫn đề hạn hán, xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu.

Thêm giải pháp nước giải cứu vùng hạn mặn

Dịp hạn mặn khốc liệt này cũng là dịp để những trí thức trẻ và sinh viên góp trí tuệ, sức lực giúp người dân Miền Tây cứu hạn. 

Bí quyết thắng Trời, thu bạc tỉ giữa vùng hạn mặn

Giữa khủng hoảng hạn, mặn, có những nông dân nhanh trí liên kết với doanh nghiệp làm mô hình luân canh lúa - tôm thu bạc tỉ.