di sản văn hóa
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo, lễ Sene Đôn Ta, nghệ thuật Rô Băm, nhạc ngũ âm (Phleang-pinh-peat)… là những lễ hội và các loại hình nghệ thuật đặc sắc của người Khmer khiến du khách và ngay cả dân địa phương ở Sóc Trăng say mê.
Lễ hội đua ngựa Bắc Hà từ ngày đầu tổ chức đến Di sản Văn hóa
Tổ chức lần đầu năm 2006, nhưng một năm sau Lễ hội đua ngựa Bắc Hà mới chính thức được khôi phục đến nay đã được 14 mùa. Rất nhiều sự thay đổi nhưng vẫn là Giải đua ngựa của những người nông dân chân đất đầy thú vị.
Hát đối đáp Aday - 5 năm nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa Khmer tại Hậu Giang
Theo Đề án “Truyền dạy và bảo tồn nghệ thuật hát Aday của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016 - 2020”, 3 lớp hát Aday với 100 học viên đang lan tỏa loại hình nghệ thuật này đến các tầng lớp nhân dân.
Học sinh Bắc Ninh học hát quan họ trong trường để yêu quê hương đất nước
Không phải đợi đến mùa lễ hội đầu năm mới được nghe các liền anh, liền chị hát câu giao duyên, về Bắc Ninh dịp nào, bạn cũng có thể nghe làn điệu dân ca quan họ từ những tiết học hát, các CLB quan họ, ở mọi trường học…
Quan họ Bắc Ninh, 10 năm Di sản Thế giới
Tròn một thập kỷ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã lan tỏa đến mọi miền Tổ quốc và nước ngoài, trở thành biểu tượng văn hóa,“sứ giả” của công chúng Việt Nam.
Đừng để Sài Gòn trở nên 'thành phố mất trí nhớ'
Những công trình kiến trúc ghi dấu ấn lịch sử, đậm chất nhân văn xứng đáng có chỗ đứng trong không gian kiến trúc của thành phố, như hiện thân sống động một giai đoạn quá khứ lịch lãm.
Tổng Giám đốc UNESCO thăm chính thức Việt Nam
Hát xoan Phú Thọ trình Unesco đề cử Di sản thế giới
Tràng An đón nhận bằng di sản của UNESCO
Nếu Tết âm lịch là "di sản văn hóa"?
Tết "ta" rất có thể là một di sản văn hóa truyền thống của Việt Nam? Khi đã là di sản, thì nó sẽ có một gương mặt khác, không phải là những ngày nghỉ Tết triền miên, lãng phí toàn tập.