nợ công

Cập nhập tin tức nợ công

WB tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam

Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 xuống còn 6%, so với 6,2% trong dự báo hồi tháng 4/2016 và 6,6% cuối 2015.

Một tháng hụt thu, ngân sách 'quá tay' 43.000 tỷ đồng

Thu ngân sách tháng 8 giảm mạnh so với tháng trước trong khi chi không đổi đã khiến bội chi tăng thêm hơn 43.000 tỷ đồng.

Bất lực với kẻ chây ì: Ngân sách mất trắng 15.000 tỷ?

Chủ trương này có thực sự góp phần tháo gỡ được khó khăn cho DN, hay chỉ góp phần làm “sạch đẹp” các loại báo cáo, thậm chí tạo ra tâm lý chây ì nghĩa vụ thuế của DN.

Nóng chuyện xử lý kể cả ‘người không còn đương chức’

Vừa dọn dẹp, vừa “nhổ đinh”, vừa ươm mầm, nuôi dưỡng những cây xanh, cầm lái con tàu quốc gia - đó là những sứ mệnh người dân gửi trao lên "đôi vai" Quốc hội.

Điều ‘tò mò’ về các tân đại biểu Quốc hội

Quốc hội khóa XIV, với khoảng 2/3 là tân đại biểu, tại kỳ họp đã phải bàn và quyết những chuyện lớn của quốc gia như nhân sự, chương trình lập pháp, chương trình giám sát của cả năm, ngân sách nhà nước.

Vay Trung Quốc 7.000 tỷ làm cao tốc: 'Ai ăn bánh thì trả tiền'

Chính quyền Quảng Ninh phải là chủ đầu tư dự án cao tốc Vân Đồn - Móng Cái theo nguyên tắc “ai ăn bánh người đó phải trả tiền”.

Tâm sự giám đốc WB sau 7 năm ở Việt Nam

Bà Victoria Kwakwa, nguyên giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) tại Việt Nam đã nhìn thấy một bức tranh Việt Nam ngày càng tích cực hơn nhưng vẫn còn lo ngại về nhiều vấn đề.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Việt Nam tăng trưởng chậm vẫn hơn toàn thế giới

Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng kinh tế chậm hơn. Tuy nhiên, bức tranh nền kinh tế Việt Nam được cho là vẫn tươi sáng hơn so với một viễn cảnh kinh tế thế giới đầy bất ổn.

'Cú đẩy' bất ngờ làm tăng gánh nặng nợ công

Bộ KH-ĐT vừa cảnh báo nguy cơ nợ công vượt trần nếu tăng trưởng GDP suy giảm. Trong khi đó, các chuyên gia đã chỉ ra rằng việc Anh rời EU có thể là “cú đẩy” khiến nợ công của Việt Nam gia tăng thời gian tới.

Mỏ dầu cạn, xuất khẩu cận ngưỡng: Tăng trưởng khó khăn

Giá dầu xuống đáy khiến những “ông lớn” như PVN cũng phải chật vật vượt khó. Trong khi đó, các chỉ số khác đo lường sức khỏe nền kinh tế như nông nghiệp, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp… cũng có nhiều điểm đáng lo ngại.

Nợ công 1,8 triệu tỷ: Cảnh báo vượt trần vào cuối 2016

Nợ công đang tăng cao, nghĩa vụ trả nợ cũng ngày càng lớn. Nếu không kiểm soát chặt, rủi ro nợ công vượt trần (65% GDP) đang dần hiện hữu. 

Nặng gánh tập đoàn nhà nước, Chính phủ nợ 21 tỷ USD

Tổng số tiền Chính phủ cam kết cấp bảo lãnh cho các công trình, dự án tăng mạnh, gây áp lực lên nợ công và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.

Phó Thủ tướng giao nhiệm vụ: Không được để lợi ích nhóm can thiệp thu, chi ngân sách

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ của ngành tài chính tại hội nghị trực tuyến với các địa phương do Bộ Tài chính tổ chức ngày 2/7.

Hà Nội muốn tăng gấp đôi định mức ôtô công

Hà Nội vừa đề xuất Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ cho phép TP. Hà Nội được trang bị không quá 4 xe công/đơn vị theo đặc thù của Thủ đô.

11 triệu người ăn lương: Ngân sách nào kham nổi?

Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo: Không một ngân sách nào có thể kham được một bộ máy hành chính lớn như Việt Nam.

Sai phạm gần nghìn tỷ: Tiền đi vay, tiêu vung tay

Trái phiếu chính phủ là tiền đi vay cá nhân và tổ chức trong nước. Khoản vay hàng trăm ngàn tỷ này đang làm nặng thêm gánh nợ của quốc gia nhưng việc quản lý chi tiêu lại đang có nhiều vấn đề

Cắt giảm chi tiêu: Bộ KH–ĐT bất đồng với Bộ Tài chính

Trong khi Bộ Tài chính muốn “giảm dần” dự toán chi thường xuyên năm 2017 thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định không thể “giảm dần” mà phải giảm theo đúng lộ trình cắt giảm biên chế.

Thương vụ 'đất vàng': Những bất ngờ ngàn tỷ

Cổ phần hóa đang vào giai đoạn nước rút làm dấy lên nỗi lo giá bán không còn được như trước và đất vàng sẽ còn tiếp tục được bán với mức giá rẻ.

Việt Nam đâu túng thiếu đến mức phải đi vay mãi

Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.