Tin tức 24h

Bổ nhiệm “đúng qui trình” và chuyện “ngồi nhầm ghế”?

Tình trạng “ngồi nhầm ghế”, không đúng vai, không thuộc bài còn phổ biến. Nhiều lãnh đạo DNNN có thẩm quyền đưa ra các quyết định có rủi ro cao mà không phải chịu trách nhiệm tương xứng.

Cơ hội để Bộ trưởng ‘siêu bộ’ thể hiện bản lĩnh

Có lẽ đây là thời điểm để ông Tuấn Anh thể hiện bản lĩnh người lãnh đạo một bộ được gọi là "siêu bộ" trong giai đoạn hết sức khó khăn.

“… đừng hỏi chuông nguyện hồn ai/chuông nguyện hồn anh đấy” *

Có quyền sẽ sinh ra lợi, thấy lợi ắt sinh hư. Mà kẻ hư thì không thể và không được làm chính sách.

Bộ trưởng gây ấn tượng và cái “vòng kim cô”

Không tháo nổi chiếc “vòng kim cô” học để thi, ngành GD nước Việt chắc chắn vẫn có thể bị rớt, không qua nổi cánh cửa hội nhập văn minh.

“Chúng tôi không xin tiền mà chỉ xin cơ chế”

"Tôi hỏi nhiều người rằng ra TƯ có xin được nhiều tiền không? Họ nói, "chúng tôi không đi xin tiền mà chỉ xin mở rộng cơ chế, có cơ chế tốt là có tiền".

Người Việt trầm trồ, đỏ mặt vì người Nhật rồi… để đấy?

Nếu chỉ dừng lại ở mức trầm trồ và thán phục, có lẽ 100 năm sau, con cháu chúng ta sẽ vẫn còn ngạc nhiên trước người Nhật hệt như tiền nhân từ hơn một thế kỷ trước.

Đã cam kết vẫn ngấm ngầm ‘lách luật’ sẽ bị các nước trả đũa

Nếu đã cam kết mà vẫn cứ ngấm ngầm và cả công khai tìm mọi cách để “lách luật”, lách các cam kết với nước đối tác thì hoặc chúng ta sẽ bị các nước đối tác trả đũa, hoặc các cam kết này sẽ bị xem xét lại.

‘Nết nhậu’ của dân Sài Gòn xưa

Không phải Sài Gòn bây giờ mới có dân nhậu và nhiều quán nhậu mọc khắp nơi. Cái món lai rai lề đường, ngất ngưởng này từ sang tới hèn đều đã trải qua hơn 50 năm vẫn vậy.

Phát ngôn của ông Mẫn và bầy sâu trong làng báo

Cũng như nhiều ngành nghề khác, nghề báo cũng có người tử tế, nghiêm túc và cũng có cả những con sâu đã lợi dụng những kẽ hở trong chính sách len lỏi vào. 

“Tiếp khách” kiểu gì bây giờ?

Hiện chi thường xuyên đã chiếm đến gần 70% các khoản chi của nhà nước, tức khi làm được 10 đồng chúng ta tiêu hết 7 đồng, chỉ còn 2 đồng cho các hoạt động đầu tư – phát triển.

Trật tự kinh ngạc trong thảm họa: Không phải vì người Nhật ‘tốt’

Người Việt chúng ta, vốn hàng ngày phải điên đầu với nạn kẹt xe, chen lấn, giành giật, khi chứng kiến những sự thật trên, hẳn sẽ đặt ra câu hỏi “Tại sao người Nhật có thể làm như vậy?”.

Không ai cứu nông thôn bằng giải pháp thô bạo

Khi chính quyền áp đặt hành chính theo kiểu bao cấp thì rủi ro kinh tế xuất hiện, nhất là khi chính quyền chung nhóm lợi ích với doanh nghiệp.   

Việt Nam đóng góp tích cực tại APEC 2016

Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời báo giới về những kết quả của Tuần lễ cấp cao APEC năm nay. Ông khẳng định, đoàn Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực, nổi bật vào thành công chung.

"Nông dân làm việc bằng hai, Để cho cán bộ mua đài, mua xe"

Đã có thời khắp các vùng thôn quê rất phổ biến 2 câu ca dao "Nông dân làm việc bằng hai/Để cho cán bộ mua đài, mua xe". 

Tọa đàm ‘Để không ngồi trên trời làm chính sách'

Tuần Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến với ba chuyên gia về lập pháp và chính sách pháp luật. Mời quý vị độc giả cùng tham gia gửi câu hỏi đến các diễn giả ngay từ bây giờ.

Đừng để sáng kiến ‘buồn cười’ cũng được... duyệt

Vai trò của QH là cơ quan lập pháp: không phải anh ngồi chờ người ta trình dự án luật để sửa câu chữ, mà phải cân nhắc những yếu tố bất lợi cho nhóm này và những yếu tố bất lợi cho nhóm kia.  

Có khi ra chính sách, đầu lẩn thẩn nghĩ về... vợ

Kinh phí làm luật hiện nay rất hạn chế, dường như là phụ cấp để làm luật.  Kinh phí làm một luật chỉ vài ba trăm triệu. Với lý do rằng làm luật không có kinh phí riêng, cán bộ công chức nhà nước hưởng lương là phải làm.

Khi các bộ cố tình ôm 'cơ chế cục bộ'

Các bộ ngành làm luật mang tính cục bộ rất cao. Bộ nào chủ trì thì nội dung của luật đều tạo cơ chế thuận lợi cho quản lý của bộ ngành đó.

Thay đổi thứ tự phát triển mới đuổi kịp láng giềng

Lợi thế Việt Nam là gì? Đó chính là những lĩnh vực đang bị bỏ rơi: nông nghiệp và lao động nông thôn. Đấy là hai lợi thế mà Giáo sư Michael Porter, chuyên gia đứng đầu về lợi thế cạnh tranh của Đại học Harvard, đã nói về Việt Nam

APEC 2017: Các thành viên ủng hộ và kỳ vọng vào Việt Nam

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã trả lời phóng vấn báo giới nhân việc Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC 2017.

APEC 2017: “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”

Có thể cảm nhận rõ sự quan tâm, ủng hộ mạnh mẽ và cả kỳ vọng của các thành viên cũng như cộng đồng doanh nghiệp đối với Năm APEC 2017 ở Việt Nam.

Dùng tiền ngân sách tiếp khách: Khách 3, chủ 7

Người ta giàu, có tiền để giúp đỡ các nước nghèo, các nước đang phát triển, nhưng người ta rất chặt chẽ trong chi tiêu, nhất là chi tiêu bằng tiền không phải của bản thân bỏ ra. 

Nếu cứ cố kiết thì một nửa sẽ rút lui?

Đã đến lúc phải đốt ngọn lửa nông thôn mới lên thành phong trào của chính người dân, của sức mạnh cộng đồng, của tinh thần dân tộc.

APEC 2017: Trách nhiệm lớn lao của Việt Nam

Chủ tịch nước cho biết, hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 24 tại Peru đã kết thúc tốt đẹp, trong đó Việt Nam đã có nhiều đóng góp xứng đáng với vai trò là nước chủ nhà Năm APEC 2017.

APEC vì tăng trưởng chất lượng và bền vững

Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch nước đã nhấn mạnh các thành viên APEC cần tăng cường nỗ lực để hoàn tất các Mục tiêu Bogo đúng lộ trình vào năm 2020 nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại khu vực.