Ở Hà Nội, tôi luôn thấy thói a dua, bắt chước

“Thấy người ăn khoai vác mai đi đào” vốn là câu nói chỉ sự a dua, bắt chước của người dân thôn dã. Nhưng ở Hà Nội lâu năm, tôi nhận thấy cái đặc tính ấy hiện rõ hơn trong đời sống thị thành.

Chứng “tự sướng” và phát ngôn bất nhất của ông Q. Vụ trưởng

Liệu những yếu kém của công trình, sự ăn bớt vật tư ra ngoài có phải là vấn đề an ninh, bảo mật QG không? Hay chỉ là “bảo mật” cho một số kẻ vi phạm?

Tiếng nói chung từ những khác biệt

Không phải 100% mục tiêu ASEAN đặt ra đều đã đạt được. Nhưng giờ đây, các nhà lãnh đạo ASEAN đã có tầm nhìn sau 2015 gắn với nhiều đòi hỏi mới về liên kết, về sáng tạo, về phát triển và về vai trò của nhóm.

‘Nợ’ miếng ăn có khi trả bằng cả sự nghiệp

Làm khách là một nghệ thuật, rất khó chứ không đơn giản vênh vang xống áo, tự mãn với địa vị của mình, mặc định coi chuyện đối đãi hậu hĩnh là nhiệm vụ của chủ.

“Mợ không có tài nên mới phải làm quan”

Cho đến hôm nay, những ngày cuối của năm 2016, rất nhiều bậc cha mẹ, ông bà vẫn khuyến khích con cháu hiếu học mà không phải là hiếu làm.

“… đừng hỏi chuông nguyện hồn ai/chuông nguyện hồn anh đấy” *

Có quyền sẽ sinh ra lợi, thấy lợi ắt sinh hư. Mà kẻ hư thì không thể và không được làm chính sách.

Bộ trưởng gây ấn tượng và cái “vòng kim cô”

Không tháo nổi chiếc “vòng kim cô” học để thi, ngành GD nước Việt chắc chắn vẫn có thể bị rớt, không qua nổi cánh cửa hội nhập văn minh.

Người Việt trầm trồ, đỏ mặt vì người Nhật rồi… để đấy?

Nếu chỉ dừng lại ở mức trầm trồ và thán phục, có lẽ 100 năm sau, con cháu chúng ta sẽ vẫn còn ngạc nhiên trước người Nhật hệt như tiền nhân từ hơn một thế kỷ trước.

Phát ngôn của ông Mẫn và bầy sâu trong làng báo

Cũng như nhiều ngành nghề khác, nghề báo cũng có người tử tế, nghiêm túc và cũng có cả những con sâu đã lợi dụng những kẽ hở trong chính sách len lỏi vào. 

Trật tự kinh ngạc trong thảm họa: Không phải vì người Nhật ‘tốt’

Người Việt chúng ta, vốn hàng ngày phải điên đầu với nạn kẹt xe, chen lấn, giành giật, khi chứng kiến những sự thật trên, hẳn sẽ đặt ra câu hỏi “Tại sao người Nhật có thể làm như vậy?”.

Thay đổi thứ tự phát triển mới đuổi kịp láng giềng

Lợi thế Việt Nam là gì? Đó chính là những lĩnh vực đang bị bỏ rơi: nông nghiệp và lao động nông thôn. Đấy là hai lợi thế mà Giáo sư Michael Porter, chuyên gia đứng đầu về lợi thế cạnh tranh của Đại học Harvard, đã nói về Việt Nam

Dùng tiền ngân sách tiếp khách: Khách 3, chủ 7

Người ta giàu, có tiền để giúp đỡ các nước nghèo, các nước đang phát triển, nhưng người ta rất chặt chẽ trong chi tiêu, nhất là chi tiêu bằng tiền không phải của bản thân bỏ ra. 

Nếu cứ cố kiết thì một nửa sẽ rút lui?

Đã đến lúc phải đốt ngọn lửa nông thôn mới lên thành phong trào của chính người dân, của sức mạnh cộng đồng, của tinh thần dân tộc.

Bộ mặt nông thôn thay đổi nhưng nợ 15 ngàn tỷ đồng

Tuần Việt Nam giới thiệu cuộc trò chuyện 3 kỳ với TS. Đặng Kim Sơn, chuyên gia tư vấn độc lập về chính sách nông nghiệp về Chương trình Xây dựng Nông thôn mới của Việt Nam qua 5 năm thực hiện.

Dùng công quĩ tiếp khách: Không bữa trưa nào miễn phí

Tiếng Anh có câu nói: No Free Lunch, không có bữa trưa nào là miễn phí cả. Khi nhận một ân huệ, một quà tặng của người khác, bao giờ điều ấy cũng đi kèm với một sự đáp lại.

Đáng chú ý

“Sao lại thế? người nói lời xin lỗi phải là tôi”

“Giáo dục là vũ khí tối thượng nhất, bạn có thể dùng để thay đổi thế giới”.

Nhà phao, bão lụt và nước mắt cộng đồng

Dân vùng rốn lũ không hẳn đã cần mỳ tôm, gạo, hay nước đóng chai. Cái họ cần  là thuyền nhôm, thuyền ba lá (tam bản), áo phao để đi lại an toàn trong nước lũ.

Thi trắc nghiệm: Những rắc rối hài hước

Chất vấn Bộ trưởng Nhạ,  ĐBQH kể rằng, trong phòng thi sẽ có một thí sinh nắm vai trò làm bài chính. Hễ thí sinh này ho một tiếng tức là đáp án 1, ho 2 tiếng là đáp án 2.... 

Quan chức câu cá, giáo chức “hầu rượu”

Không ai có thể làm suy yếu uy tín của chính quyền nếu những quan chức, cán bộ, đại diện quyền lực của nhà nước, không tự làm suy yếu chính năng lực, nhưng đặc biệt là phẩm cách của họ.

Cái chong chóng đang thử thách Bộ trưởng Nhạ

Lâu nay không ít người dạy chủ yếu dạy “thủ thuật” giải đề thi nhiều hơn là truyền đạt kiến thức và kỹ năng? Nếu đó là sự thật thì nó quả là thảm họa cho học sinh.

Đào tạo tiến sĩ ở VN không rẻ như ông Bùi Văn Ga nói

Có quan điểm cho rằng chi phí đào tạo tiến sỹ ở Việt Nam thuộc hạng thấp nhất thế giới và đây được coi là lý do khiến chất lượng đào tạo còn quá nhiều điều phải bàn.

Họp lớp, hội trường ‘hoành tráng’ mới thể hiện ‘đẳng cấp’?

Giá như mỗi trường ở đồng bằng, thành thị khi tổ chức họp mặt, lễ kỷ niệm, đón nhận tiền ủng hộ từ các thế hệ học trò chủ động sử dụng tiền ấy ủng hộ ngôi trường vùng cao còn thiếu thốn nào đó thì ý nghĩa biết bao.

Nhiều người lớn cũng tin “mạng nói” hơn là cuộc đời nói

Không chỉ trẻ nhỏ mà cả nhiều người lớn bị cuốn theo trào lưu, sống lờ vờ trống rỗng. Nhiều người chủ quan, vội vàng tin vào những điều “mạng nói” hơn cả sự trải nghiệm của bản thân.  

Văn hóa “vô” thầy và văn hóa “vô nhân”

Vì sao loại văn hóa “vô” thầy, văn hóa “vô nhân” vẫn tồn tại và ngang nhiên….biểu diễn trong đời sống cộng đồng, không hề biết hổ thẹn?


Người Việt ham học, ham làm giàu và ham thăng quan tiến chức

Để phần nào lý giải vì sao chúng ta mãi chưa giàu, có lẽ nên bắt đầu tìm hiểu từ khía cạnh nhận thức, quan điểm về giàu nghèo của người Việt.