Việt Nam đối diện “thập kỷ mất mát” theo tâm thế nào?

Ngân hàng Thế giới đưa ra cảnh báo, giai đoạn 2021-2030 là “thập kỷ mất mát" của kinh tế toàn cầu. Chúng ta lựa chọn cách tiếp cận gì trong bối cảnh đó?

Nhìn từ tranh chấp Hoàng Anh Gia Lai – VPF

Ngày 29/3, Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia chính thức được thành lập. Định chế này là phép thử trong tranh chấp giữa CLB Hoàng Anh Gia Lai và Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.

Thông điệp mạnh mẽ, đáng mừng cho du lịch

Việc Thủ tướng lắng nghe ngành du lịch, Chính phủ đồng thuận trình Quốc hội về chính sách visa cởi mở là thông điệp mạnh mẽ nhất cho du lịch từ trước đến nay về thể chế và sự quan tâm của nhà nước với ngành kinh tế chủ lực.

Một rào cản chính sách được bật đèn xanh tháo gỡ

Một vấn đề hóc búa, được kiến nghị sửa đổi từ hơn chục năm qua cuối cùng đã được bật đèn xanh để tháo gỡ tại phiên họp chuyên đề của Chính phủ về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2023.

Chưa giàu đã già

Nếu tìm hình ảnh khắc họa tình cảnh người lao động sau hai năm đại dịch, có lẽ không nơi nào phù hợp hơn trụ sở bảo hiểm xã hội (BHXH). Từ năm 2021 đến nay, những cơ quan này luôn túc trực hàng dài người lao động thức trắng đêm chờ lấy BHXH một lần.

Cần sửa một từ trong nghị quyết để có mỏ đất cho dự án giao thông

Từ "cấp lại" trong Nghị quyết 31 lại không tương thích với các từ "gia hạn" và "cấp mới" trong quy định pháp luật về khoáng sản đang làm khó cho việc tăng tốc xây dựng dự án giao thông ở địa phương.

Chấn hưng văn hóa: Mong lắm thay

“Chúng ta tăng cường lòng tự hào dân tộc, quyết tâm đổi mới và chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới”.

Thị trường trái phiếu đang dần ấm lại

Gần 3 tuần sau khi hành lang pháp lý mới về phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ban hành, thị trường đang dần ấm lại. Đây là bài học rất đáng giá trong thiết kế chính sách và ứng xử với thị trường.

Để tích tụ ruộng đất, Nhà nước phải 'xắn tay'

“Ngân hàng đất nông nghiệp” đã bỏ ra khỏi dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khi xin ý kiến nhân dân nhưng chức năng tạo lập quỹ đất nông nghiệp phục vụ sản xuất lớn của nhà nước vẫn được duy trì.

Cuộc ‘cách mạng’ đất nông nghiệp qua mở rộng hạn điền

Mở rộng hạn điền; tập trung, tích tụ đất nông nghiệp; Ngân hàng đất nông nghiệp... là những từ khóa mang tính đột phá đáng chú ý trong suốt quá trình xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi).

Văn bản quy định không biết thực hiện thế nào cho đúng

Môi trường kinh doanh đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến nguồn lực của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chưa được khơi thông một cách hiệu quả.

Triệt tiêu sáng tạo vì thủ tục nhiêu khê

Các nguyên tắc, quy định được đặt ra nhằm phục vụ sự phát triển nhưng giờ đây rất nhiều trong số đó trở thành chướng ngại vật kìm hãm sự phát triển.

Lợi nhuận không đủ trả lãi vay ngân hàng

Sắc xanh đã quay trở lại trên sàn chứng khoán, dù còn yếu, thể hiện lòng tin thị trường nhen nhóm trở lại chỉ một ngày sau khi Ngân hàng Nhà nước phát đi thông cáo điều chỉnh giảm một điểm phần trăm đối với một số loại lãi suất điều hành.

Dân số 100 triệu và nguy cơ 'chưa giàu đã già'

Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ "chưa giàu đã già" có phải là định mệnh với đa số chúng ta?

TS Nguyễn Đình Cung: ‘Vốn cho doanh nghiệp đang khô cạn’

Hơn 83% số doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và cực kỳ khát tín dụng.

Đáng chú ý

Các quy định của Đảng bảo vệ phẩm chất liêm chính

Mỗi cán bộ liêm chính sẽ góp phần tạo nên hệ thống chính trị liêm chính, nhờ đó, hạn chế tối đa nguy cơ tham nhũng, tiêu cực.

“Sòng phẳng” với quyền sở hữu chung cư

Dự thảo luật Nhà ở (sửa đổi) mặc dù đã “nói giảm, nói tránh” khi bỏ thuật ngữ “thời hạn sở hữu chung cư” nhưng cần phải rạch ròi về bản chất, dự thảo đang cho phép chấm dứt quyền sở hữu tài sản - quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của người dân.

Nỗi khổ ngành y nhìn từ nút thắt thể chế

Để tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế thời gian vừa qua không lặp lại, Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan cần phối hợp tham mưu cho Chính phủ xây dựng hành lang pháp lý căn cơ, dài hơi.

Vì sao ‘cho’ DN kéo dài kỳ hạn trả nợ đến 2 năm?

Hôm qua, đa số cổ phiếu bất động sản đã tăng “kịch trần” như là phản ứng tích cực của thị trường trước quy định mới của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Đình Cung: ‘Rất khó dự báo trên nền tảng số liệu hiện nay’

"Cần đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế và doanh nghiệp đang rất khó khăn để có giải pháp đúng, trúng và hiệu quả" – TS Nguyễn Đình Cung.

Từ văn hóa cứu quốc đến văn hóa kiến quốc

Xin chia sẻ một vài suy nghĩ về sức mạnh của Đề cương về văn hóa Việt Nam từ 80 năm trước và công cuộc Đổi mới của đất nước hiện nay.

Để nền kinh tế hạ cánh mềm

Khi mới mở cửa trở lại sau Covid cách đây hơn một năm, nhiều người đã đưa ra cảnh báo Covid sẽ bị lãng quên rất nhanh thôi. Đúng là đến nay không mấy ai nhắc đến Covid nữa.

Ý niệm về văn hóa Đảng

Để lãnh đạo bằng văn hóa chính trị, Đảng cần định hình rõ bản sắc văn hóa chính trị, không chỉ góp phần tạo nên văn hóa dân tộc mà còn tạo động lực khiến mỗi cá nhân được hấp dẫn và tự giác chấp nhận các giá trị, niềm tin, và chuẩn mực chính trị.

Thị trường bất động sản, vì sao nên nỗi?

Thị trường bất động sản đang trầm lắng, nếu để kéo dài không chỉ gây lãng phí mà còn tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ đối với các doanh nghiệp đầu tư làm dự án.

Chính sách dân túy hợp lòng dân: nhà cho người nghèo

Sau hội nghị về bất động sản cuối tuần trước, một vài doanh nghiệp cho biết rằng, họ sẽ quyết tâm làm nhanh nhà ở xã hội tới đây vì chính sách của Chính phủ và chính quyền địa phương đã chuyển hướng sang dân nghèo.