Để Việt Nam trở nên ‘tự lực và tự cường’

Trong khi doanh nghiệp FDI đang ngày càng phát triển, làm ăn kinh doanh phát đạt thì doanh nghiệp dân tộc phát triển không tương xứng, thậm chí bị chèn ép, bị ra rìa.

Doanh nghiệp dân tộc quyết định tiến trình công nghiệp hoá Việt Nam

Để công nghiệp hóa đất nước thành công chúng ta sẽ dựa vào khu vực kinh tế nào nếu không phải doanh nghiệp trong nước.

Từ văn hóa làng xã đến giá trị của hội nhập

Quyền riêng tư ở Việt Nam là một chủ đề vô cùng thú vị.

Phát triển kinh tế tư nhân để tự chủ nền kinh tế

"Khi chúng ta đang gồng mình để vượt qua đại dịch Covid-19, tôi càng trăn trở suy nghĩ, làm thế nào để nền kinh tế tự chủ và giàu có, làm thế nào để những nhà tư sản dân tộc đặt trách nhiệm xã hội lên hàng đầu".

Quốc gia hùng cường cần tư tưởng truyền cảm hứng

Những thành công lãnh đạo rực rỡ của Đảng trong thế kỷ 20 đều gắn với những tư tưởng truyền cảm hứng, đáp ứng được khát vọng độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.

Não bộ của người Việt sẽ quyết định

“Người Việt Nam chúng ta còn gì ngoài não bộ để phát triển tới đây”. Tôi rất thích câu nói này của một bộ trưởng vì nó thấm thía trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất đai hiếm đi, con người ngày càng tăng lên.

Bộ máy nhà nước và đòi hỏi từ cuộc sống

Hoàn thiện bộ máy nhà nước là đòi hỏi khách quan, cần được giải quyết sớm.

Chuyển đổi số là tiến trình 'Đổi mới lần 2'

Vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa sống còn cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp là chuyển đổi số, suy cho cùng, phải bắt đầu từ đổi mới tư duy.

Cơ hội chuyển đổi của chúng ta

Việt Nam chúng ta phải chuyển đổi để thích nghi với một thế giới được đặc trưng bởi sự biến động, bất định, phức tạp và mơ hồ từ đại dịch Covid-19.

Đứng dậy sớm để chớp thời cơ bứt phá

Tuần Việt Nam trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về “mặt trận kinh tế” mà Chính phủ vẫn cam kết giữ vững trong năm nay.

Tiến độ vắc xin sẽ quyết định mức độ phục hồi kinh tế

Triển vọng kinh tế 6 tháng cuối năm nay phụ thuộc rất lớn vào tốc độ, quy mô tiêm chủng và các biện pháp chống dịch Covid-19 của chúng ta hiện nay.

Mong nói tiếng của dân

Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa 15 khai mạc sáng nay với những nội dung quan trọng bao gồm bầu, phê chuẩn kiện toàn nhân sự các chức danh lãnh đạo của các cơ quan nhà nước; xem xét, thảo luận các báo cáo kinh tế - xã hội.

Mở cửa kinh tế lại từng bước

Gần đây, ngày càng nhiều ý kiến về mở cửa lại nền kinh tế sau những bật/tắt do dịch bệnh. Tuần Việt Nam trao đổi với TS Nguyễn Đức Kiên về chủ đề này.

Khi các bộ, ngành xắn tay cải cách

Chỉ số tiếp cận điện năng tăng trưởng vượt bậc trong bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới. Năm 2020, chỉ số này xếp hạng thứ 27, tăng 108 bậc, cắt giảm 2 thủ tục, giảm 84 ngày so với năm 2015.

Chúng ta không thể chậm hơn tốc độ mở cửa của thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chưa thay đổi mục tiêu phát triển đã đề ra và thống nhất với 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm nay được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng.

Đáng chú ý

Bài học cải cách: Không gì là không thể

Tiếp cận điện năng là một trong 10 chỉ số đo lường chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia theo xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB).

Thấy gì sau bức tranh tăng trưởng GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP lên tới 5,64% trong bối cảnh hàng loạt tỉnh lớn thực hiện giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động và người dân đứt gãy sinh kế đang gây bối rối. Nhưng đó chỉ là một phần của các câu hỏi.

Những gợi ý chống tệ trì trệ

Cuộc đấu tranh chống virus trì trệ của bộ máy công quyền là vô cùng khó khăn, phức tạp nhưng không thể không làm, và cần cả hệ thống phải vào cuộc.

Quy hoạch cán bộ cũng tạo ra trì trệ

Như phần trước đã nêu, sự “trì trệ”, chậm chạp đã bén rễ ở rất nhiều lĩnh vực, mà công tác cán bộ, đặc biệt là khâu quy hoạch cán bộ, cũng không phải là ngoại lệ.

Chữa bệnh trì trệ để đất nước cất cánh

Thủ tướng Phạm Minh Chính ngay từ ngày đầu nhậm chức rất quan tâm thúc đẩy bộ máy công quyền thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, nhất là đúng tiến độ các trọng trách được giao. 

Lạ lùng số liệu GDP

Gần đây tôi đọc được số liệu khá lạ về GDP. Trong báo cáo kinh tế - xã hội nửa đầu năm 2021, giải pháp 6 tháng cuối năm, Bộ KH-ĐT ước tính: Quy mô GDP 6 tháng dự báo đạt gần 4 triệu tỷ đồng, GDP tăng khoảng 5,8%.

GDP của Việt Nam phải vượt mốc 500 tỷ USD

Ngoài 4 nguyên nhân được Thống kê Việt Nam nêu, còn một nguyên nhân nữa đáng để xem xét trong việc tính lại GDP, đó là sự đánh giá của quốc tế về GDP theo sức mua (PPP), trong khi Việt Nam chưa bao giờ có đánh giá này. 

Bà nội trợ, quyền lực ngầm kinh tế Việt Nam

Một đặc thù của nền kinh tế Việt Nam là kinh tế “bà nội trợ” trong mỗi gia đình, kinh tế tự cung tự cấp ở cả nông thôn và thành thị.

24 năm: Kịp hay không mục tiêu thành nước phát triển thu nhập cao

Nghị quyết Đại hội 13 đưa ra một số cột mốc phấn đấu, trong đó đến năm 2045, khi kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Nền tảng chuyển đổi là con người

Nền tảng căn bản cho quá trình chuyển đổi giáo dục là con người. Chúng ta cần có những nhân tố mới, những người có tư duy giáo dục hiện đại, những nhà hoạch định chính sách và vận hành các tổ chức, chương trình.