Khát vọng thịnh vượng và thôi thúc thay đổi

Để lại phía sau những trải nghiệm thành công lẫn đau thương trong 2 năm chống dịch, chúng ta cần tự tin tiến về phía trước với những bài học của quá khứ và khát vọng về tương lai an toàn hơn, thịnh vượng hơn. 

Từ Bính Dần 1986 đến Nhâm Dần 2022: Chặng đường thành công của đổi mới

Mùa xuân Nhâm Dần đánh dấu chặng đường hơn 35 năm Đổi mới, Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Tiếp tục ngọn lửa cải cách

Nghị quyết 02 vừa được Chính phủ ban hành với mục tiêu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2022. 

Vượt lên gian khổ 2021 và cơ hội cho 2022

Đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn đà tăng trưởng của Việt Nam và cũng làm phát lộ nhiều điểm nghẽn trong nền kinh tế. Việt Nam nên làm gì tới đây để hồi phục và phát triển?

‘Không ngủ quên trên vòng nguyệt quế’

Nếu tô đậm thành tích mà thiếu đi cảnh báo về các rủi ro vĩ mô, ít nhất trước mắt, thì vô hình trung chúng ta bị “ngủ quên trên vòng nguyệt quế” như Tổng bí thư từng cảnh báo.

Kiên trì với mở cửa và hồi phục

Sau hơn 2 tháng đi vào cuộc sống, nghị quyết 128 chuyển trạng thái phòng chống dịch sang giai đoạn “thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh” để lại những dấu ấn tích cực lên nền kinh tế và tâm lý xã hội.

Chúng ta phải cải cách đủ mạnh

Đại dịch Covid-19 làm cho việc đạt mục tiêu nhiệm kỳ trở thành thách thức chưa từng có; tạo nên áp lực thúc đẩy đổi mới. Cần có cải cách, tái cơ cấu đủ mạnh để đạt các mục tiêu tăng trưởng và phát triển.

Công nghiệp hoá và tầm nhìn vượt lên nhiệm kỳ

Câu hỏi là thế nào là nước công nghiệp (hay nói cách khác đã hoàn thành công nghiệp hoá) và để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá thì ai làm. Nhà nước làm việc gì, doanh nghiệp làm việc gì?

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.

Kéo dài giấc mơ hiện đại hóa

Những gì thế giới nhìn nhận về tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chẳng dễ chịu gì cho các nhà hoạch định chính sách công nghiệp hóa.

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực tiên phong trong quá trình Đổi mới, góp phần đáng kể vào thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam.

Tình thế bất thường đòi giải pháp phi thường

Tăng trưởng quý 3 thấp nhất trong lịch sử; số người mất việc, hoãn việc, giảm thu nhập cao nhất lịch sử; nguy cơ không hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng hiện hữu… Tình huống đó đòi hỏi những nỗ lực và giải pháp phi thường.

Hiến kế chấn hưng giáo dục Việt Nam

Việc chấn hưng nền giáo dục và đào tạo là tất yếu, nhưng trong ngổn ngang biết bao vấn đề thì cần đột phá vào đâu, thực hiện thế nào? 

Cái giá của mở cửa

Chỉ cần một vài địa phương đóng cửa là gây đứt gãy chuỗi sản xuất, lưu thông và lao động, tác động lớn đến nền kinh tế nói chung.

Đáng chú ý

Tháo gỡ nút thắt để thu hút đầu tư tư nhân

Các đại dự án giao thông đòi hỏi nguồn vốn lớn, ngân sách không thể nào gánh vác tất cả, cần xã hội hóa thu hút đầu tư. 

Khởi động các dự án giao thông ở TP.HCM

Chính phủ đang thúc đẩy giải ngân đầu tư công, coi đây là một trong các động lực để thúc đẩy nền kinh tế đang bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19.

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp “át chủ bài” để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19. 

Cơ chế xin cho, bất bình đẳng và cơ chế đặc thù

Có khoảng 300 ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại tổ và hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

Cần đồng thuận chưa từng có để vượt qua thách thức

Thách thức hiện nay là chưa từng có, đòi hỏi phải có đồng thuận chưa từng có mới vượt qua được - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung nói.

Tăng trưởng âm: Tình thế bất thường phải có giải pháp khác thường

Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP âm của quý 3, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng điều này cho phép nhận diện đúng thực lực của nền kinh tế và xu thế để có chính sách đúng.

Gói giải cứu nào cho nền kinh tế?

Bộ trưởng KH-ĐT đang đứng trước nhiệm vụ nặng nề khi là người chủ trì soạn thảo Chương trình phục hồi, phát triển gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Nguyên Phó Thủ tướng: Sức mạnh quốc gia tùy thuộc khả năng chống chọi dịch bệnh

Sức mạnh của các quốc gia sẽ chuyển dịch mạnh hơn tùy theo khả năng chống chọi và khắc phục hậu quả dịch bệnh gây ra, cũng như năng lực hóa giải hệ lụy của cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn.

Để đầu tư công trở thành động lực trong mặt trận kinh tế

Đầu tư công được kỳ vọng là một trong những động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

‘Chúng ta thoát cảnh cặm cụi ở khâu gia công, lắp ráp bằng cách nào’

Độ mở nền kinh tế lên tới gần 200% có thể không còn là điểm mạnh mà nó thể hiện điểm yếu của nền kinh tế. TS. Nguyễn Đình Cung nói về rủi ro này từ góc độ xuất nhập khẩu - điểm thành công nhất của nền kinh tế.