Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng - Phần 2

 - Hy vọng đến năm 2030 và 2045, kỷ niệm 100 năm nước Việt Nam độc lập, chúng ta sẽ có sự chuyển mình mạnh mẽ, chủ động rũ bỏ các rào cản cũ kỹ, lạc hậu để tiến đến sự phát triển mạnh mẽ, thịnh vượng và hài hòa.

 

Nhận diện để tháo gỡ các rào cản cho đất nước thịnh vượng

- Bài viết nhằm nhận diện các rào cản chính để từ đó tháo gỡ chúng một cách hệ thống, phù hợp với tư duy phát triển của thời đại nhằm cải cách nền kinh tế theo hướng thị trường đích thực, hiện đại và hội nhập.

 

Việt Nam sẽ như thế nào đến năm 2045

 - Phát biểu khai mạc Hội nghị TƯ 10 sáng 16/5/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu vấn đề “Đến năm 2045 nước ta sẽ như thế nào” và cho rằng, đây là “vấn đề rất lớn, vô cùng khó”.

Vì sao chỉ cho khai sinh mà không cho khai tử?

- Để tăng tính minh bạch, lành mạnh cho nền kinh tế, cần phải có biện pháp kiên quyết tháo gỡ các vướng mắc xung quanh thủ tục phá sản. Muốn có môi trường trong sạch, lành mạnh thì không thể để các zombie như vậy.

Bản lĩnh điều hành

 - Uy tín của lãnh đạo trước nhân dân sẽ tăng lên nếu biết nhận ra những chủ trương, chính sách không phù hợp.

Khởi động chuyến tàu “Giá Lương Tiền” để đi về phía bình minh

 - Chuyến tầu hoàng hôn không hề nhẹ tải với những di sản cuối cùng còn lại và cần đưa vào lịch sử của nền kinh tế kế hoạch hóa lừng danh, gây ám ảnh một thời.

Ai bảo vệ quyền tài sản của doanh nhân?

 - Khi quyền tài sản không được bảo vệ; tài sản, tiền của làm ra dễ bị xâm hại, bị chiếm đoạt thì không ai nỗ lực làm giàu nữa.

Tâm thế ‘cơi nới’ và ‘dò đá qua sông’ thì không thể tiến dài, tiến xa

 - Chúng ta ai cũng có khát vọng Việt Nam phải trở nên thịnh vượng, hùng cường, nhưng tại sao chúng ta lại đi những bước dò dẫm chứ không phải những bước dài đột phá?

Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?

- Nguyên nhân cốt lõi gây ra yếu kém, tụt hậu trong phát triển kinh tế - xã hội trong 3 thập kỷ qua là do chúng ta chưa thoát khỏi mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia.

Chuẩn bị Đại hội XIII và chuẩn bị cho đất nước cất cánh

 - Trong dĩ bất biến đó, nhân dân mong muốn Đảng, Nhà nước, Mặt trận luôn ứng vạn biến kể cả về tư duy và hành động để chớp được thời cơ, vượt được thách thức, sớm đưa đất nước đứng vào đội ngũ các quốc gia hàng đầu.

Tụt hậu vòng 2, chúng ta có dám nhìn nhận để vươn lên

 - Dù Việt Nam đi nhiều bước nhưng lại bước ngắn nên bị bỏ lại phía sau so với các quốc gia khác bước chậm nhưng bước dài.

Làm đường sắt cao tốc: dựa vào Nhà nước hay vào dân?

 - Không còn nghi ngờ gì về tầm vóc của đường sắt cao tốc Việt Nam nhưng cũng không còn nghi ngờ gì về sự thất bại nếu làm đường sắt cao tốc trên nền tảng quốc doanh.

 

Cải cách thể chế để đất nước tăng tốc cất cánh

 - Báo cáo chính trị Đại hội XII chỉ rõ: “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ". Điều này tác động ra sao đến phát triển kinh tế?

Phía cuối ‘sợi dây’ rút kinh nghiệm

 - Để đất nước hùng cường thì Nhà nước pháp quyền phải không còn lỗ hổng về thể chế trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm, không còn mập mờ giữa những được làm và không được làm, không còn ‘rút kinh nghiệm’

 

Việt Nam có trở thành con hổ kinh tế mới?

- Năm 2017, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,1%, mức cao nhất trong một thập kỷ và lần đầu tiên cao hơn của Trung Quốc trong gần ba mươi năm qua. Liệu chúng ta có thể hóa hổ?

 

 

Đáng chú ý

Điều gì làm bệ đỡ cho lòng tin, cho tài sản của doanh nghiệp Việt?

 - Doanh nghiệp nước ngoài có cả một nền tảng tư tưởng, hệ triết lý, pháp lý làm bệ đỡ, trong đó bao gồm triết lý chính trị, thể chế nhà nước, hệ thống luật pháp, và niềm tin xác tín nơi dân chúng. Còn doanh nghiệp Việt Nam?

 

 

Để hệ thống chính trị kiến tạo hùng cường cho đất nước

- Hệ thống chính trị tốt và hiệu quả sẽ giúp kiến tạo đại đoàn kết, kiến tạo đại thành công, kiến tạo kỳ tích hùng cường cho đất nước.

Nhà nước không bao cấp và không tạo rủi ro cho DN

 - Không gian để Việt Nam phát triển bắt kịp với các quốc gia khác là còn rất nhiều. Trong tiến trình đó vai trò của Nhà nước mang tính quyết định.

Việt Nam ở vào tình thế 'bây giờ hoặc không bao giờ'

 - Chúng ta phải đặt mục tiêu chiến lược đủ cao, thể hiện khát vọng của nhân dân, của dân tộc vươn tới trình độ phát triên cao, ngang hàng với các quốc gia phát triển trên thế giới.

Việt Nam đã ‘đụng trần’ để kích thích tư duy, sáng tạo cho phát triển đất nước

 - Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa nhằm tìm kiếm một con đường phát triển mới, Việt Nam vẫn đang đối diện với hàng loạt vấn đề chưa được xác định rõ cả về lý luận và thực tiễn.

Khi các tỉnh đều được khoác chiếc áo đồng phục

- Rừng vàng vẫn còn xa xôi đối với các tỉnh có rừng; biển bạc vẫn chập chờn khi có khi không đối với các tỉnh có biển; Hòn ngọc Viễn Đông đang còn là dĩ vãng ở đất phương Nam.

Nhanh chóng khắc phục các nguy cơ lớn để Việt Nam hùng cường

 - Cần phân tích các nguy cơ lớn được xác định rõ cách đây 1/4 thế kỷ nhằm tránh lặp lại những sai lầm trong 1/4 thế kỷ tiếp theo để hiện thực hóa "Khát vọng 2045".

Dân mới là vạn đại và ai cũng trở về làm dân

- Nếu chín muồi mới tiến hành sửa đổi, còn chưa chín muồi thì nên dời lại, không lỡ mất cơ hội. Việc dời xem xét hai luật này thêm một kỳ họp Quốc hội hi vọng là vì tinh thần đó.

Không thể đặt rủi ro cho Thủ tướng

 - Tiền đầu tư của tư nhân mà lại quy định Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư là rất rủi ro cho Thủ tướng.

Vì sao Việt Nam xếp ‘hạng bét’ về khởi nghiệp kinh doanh?

 - Chỉ số gia nhập thị trường của Việt Nam trong Báo cáo Môi trường Kinh doanh đang xếp "hạng bét" nhưng có thể được cải thiện hàng chục bậc.