Hộ kinh doanh – đừng tiếp tục đặt họ ra ngoài vòng pháp luật

 - Nếu không thể đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp thì nên ban hành luật riêng cho loại hình kinh doanh này để họ không bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.

Cải cách thể chế là cải cách cái gì và như thế nào?

 - Kể từ Đại hội VI của Đảng, chúng ta đã thật sự từ bỏ mô hình nhà nước kế hoạch hóa tập trung, mà đi theo mô hình nhà nước kiến tạo phát triển. 

‘Chưa chín muồi để đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp'

 - Hiện nay chưa phải là thời điểm chín muồi để đưa tất cả các hộ kinh doanh gia đình vào Luật Doanh nghiệp vì như vậy vừa vượt quá trình độ của cơ quan quản lí cũng như của hộ kinh doanh.

Linh hồn của đổi mới

 -  Phải chăng đây là thời điểm phù hợp để chia sẽ những ý tưởng về nội hàm của công cuộc đổi mới trong thời gian sắp tới. 

Đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp để làm gì?

 - Hộ kinh doanh thiết kế như dự thảo tại chương VIIa tạo ra một loại hình kinh doanh không rõ ràng, thiếu chuẩn mực về mặt pháp lý; chứa đựng trong đó hàng loạt nguy cơ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ gia đình bố mẹ, anh em...

Chúng ta đang ‘chặt tay, chặt chân’ hộ gia đình

 - Lần sửa đổi này không ép buộc hộ kinh doanh lên doanh nghiệp một cách hành chính máy móc mà giúp thừa nhận họ là một hình thức kinh doanh, được pháp luật bảo hộ. 

Ba ‘lô cốt’ để tới Sân bay Long Thành

 - Việc xây dựng sân bay Long Thành hiện nay đang đặt ra những câu hỏi gai góc: Dùng bao nhiêu đất? Chi bao nhiêu tiền? Ai xây dựng? Và kết quả sẽ như thế nào?

Để Việt Nam mơ giấc mơ ‘hóa rồng, hóa hổ’

 - Muốn biến thành “rồng”, thành “hổ”, bản thân con thỏ vừa phải chạy nhanh, chạy bền và quan trọng hơn, phải tự thay đổi chính mình.

‘Dân giàu, nước mạnh’

 - Mục tiêu dân giàu đã có nhiều cơ hội để thực hiện thành công. Nhưng để biến cơ hội thành hiện thực, nhiều việc phải làm đang trực chờ ở phía trước.

Để ‘đàn chim Việt’ bay cao, bay xa

 - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gần đây khẳng định: “Chúng ta cần những con sếu đầu đàn và chúng ta cần có cả "đàn chim Việt" bay cao, bay xa trong nền kinh tế toàn cầu".

'Vì sao bắt chúng tôi phải phạm luật để cứu người?'

 - "Để phát triển doanh nghiệp, tôi làm 18-20 tiếng mỗi ngày. Tôi không bóc lột ai, tôi mang lại hạnh phúc cho người lao động và gia đình họ" - ông Nguyễn Văn Đệ, Uỷ viên UBTW MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN.

"Phải bật sáng đèn lên!”

 - "Hiện nay Đảng đang xây dựng văn kiện cho Đại hội mới cho một thời kỳ mới. Chúng ta ai cũng khát khao được đóng góp".  Tuần Việt Nam giới thiệu phần 2 cuộc đối thoại với PGS.TS Vũ Minh Khương.

Cần một bộ máy công quyền quật khởi

 - Chìa khóa quan trọng nhất của mọi nỗ lực cải cách là sự minh bạch. Đó là vấn đề đầu tiên. Chính quyền phải chấp nhận bày tất cả ra và để con mắt thần của người dân giám sát.

Cảnh báo cho tăng trưởng GDP

 - Góp ý cho dự thảo Bộ Luật lao động sửa đổi, bà Mary Tarnowka, Đại diện phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng sụt giảm năng suất lao động đang làm hại tới năng lực cạnh tranh cũng như sức hấp dẫn của Việt Nam.

 

Bộ Luật lao động chưa tính đến cách mạng 4.0

 - Mục tiêu lâu dài của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác phải là tăng lương, giảm giờ làm, nhưng đó mục tiêu dài hạn, khi đất nước có tiềm lực. 

Đáng chú ý

Làm thêm giờ và tăng tuổi hưu là còn tranh cãi nhất

 - Bộ Luật Lao động được sửa đổi có lý do rất quan trọng là đáp ứng các tiêu chuẩn, các cam kết lao động trong các công ước đã ký hay sắp ký của Tổ chức Lao động Quốc tế cũng như các hiệp ước quốc tế.

Cải cách thể chế - lựa chọn cho Việt Nam

 - Sự lựa chọn đúng đắn hơn cho đất nước ta có vẻ vẫn là mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (theo mô hình các quốc gia Đông Bắc Á) chứ không hẳn là mô hình nhà nước điều chỉnh (theo kiểu Anh-Mỹ).

'Thể chế, thể chế và thể chế'

 - Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Tăng lương, giảm giờ làm và sức mạnh quốc gia

 -  'Tăng lương, giảm giờ làm' trong bối cảnh hiện nay chỉ làm làm giảm đi đáng kể sức cạnh tranh về nguồn lực lao động của Việt Nam trước các nước khác mà thôi.

Tư duy thể chế vượt trội, ngang tầm thời đại

 - Nhà nước có năng lực và có trách nhiệm giải trình. Điều này tương ứng với việc hoàn thiện ba bộ phận quan trọng cần tôn trọng trong phát triển là kinh tế thị trường, xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền.

Cải cách thể chế tạo đột phá mới cho phát triển

 - Cần phân định rõ “sân chơi” trong mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và cộng đồng xã hội, đảm bảo và “luật chơi” và cơ chế thực sự hiệu quả để bộ máy nhà nước đại diện cho quyền lợi đại đa số người dân.

Mô hình phát triển hài hòa mà chúng ta cần theo đuổi

 - Quan điểm phát triển hài hòa, bao dung đang đặt ra các vấn đề lớn cho cách thức phát triển tới đây của Việt Nam.

Đường sắt cao tốc Bắc Nam: Thành công rực rỡ hoặc thất bại thảm hại

 - Đường sắt cao tốc luôn luôn ở làn ranh hoặc là thành công rực rỡ hoặc là thất bại thảm hại, nó giống như nhà máy điện hạt nhân mà ranh giới của 2 khả năng lại rất mong manh. 

Ai sẽ dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam?

 - Nếu coi tư nhân là đội quân làm giàu và thịnh vượng cho đất nước thì nhà nước cần mở cho doanh nghiệp tư nhân cơ hội làm ăn, và các chính sách được bình đẳng như đối xử với các doanh nghiệp FDI.

Chúng ta ‘dò đá qua sông’ đến bao giờ?

 - Hơn 3 thập kỷ qua cần được khép lại với tên gọi là Đổi Mới lần I với nhiều trì trệ, để mở ra một chặng đường mới.