Không thể đặt rủi ro cho Thủ tướng

 - Tiền đầu tư của tư nhân mà lại quy định Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư là rất rủi ro cho Thủ tướng.

Vì sao Việt Nam xếp ‘hạng bét’ về khởi nghiệp kinh doanh?

 - Chỉ số gia nhập thị trường của Việt Nam trong Báo cáo Môi trường Kinh doanh đang xếp "hạng bét" nhưng có thể được cải thiện hàng chục bậc.

Đừng áp lệnh hành chính lên 5 triệu hộ kinh doanh cả nước

 - Người dân phải được quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp nhất cho mình, và Nhà nước phải đảm bảo quyền đó cho họ.

Không thể đặt 30%GDP ra "ngoài vòng pháp luật"

- Viết bài này cho Diễn đàn Vì Việt Nam hùng cường, tôi muốn đặc biệt nhấn mạnh đến khu vực kinh tế hộ gia đình đang chiếm tới hơn 30% GDP nhưng lại bị bỏ quên, hay đặt ra ngoài vòng luật pháp.

Khi vị giám đốc khoát tay rồi bỏ đi gần như chạy

 - Tôi đặt câu hỏi, liệu ông có kế hoạch tham vọng lọt vào danh sách top những doanh nghiệp lớn của tạp chí Fortune không, nhưng rồi ông ấy bỏ đi như chạy.

Khi dư âm của nền kinh tế kế hoạch hóa còn ngân dài

 - Vẫn còn đó sự chia cắt nền kinh tế tổng thể thành kinh tế trung ương và kinh tế địa phương mà lâu nay chúng ta vẫn hay nói là có 63 nền kinh tế, gây cản trở sâu sắc cho sự phát triển chung của Việt Nam.

Cơ sở pháp lý nào cho việc thu hồi lại tài sản đã bán?

 - Chủ trương về thu hồi lại tài sản công đã bán có thể được thực hiện theo quy định pháp luật mà vẫn đảm bảo tôn trọng các nguyên tắc về sở hữu và pháp quyền.

Cần tháo “vòng kim cô” cho Thành phố Hồ Chí Minh

 - Một cơ chế tự chủ gắn với việc tập trung nguồn lực cần thiết để TPHCM có thể phát triển là việc cần làm ngay.

Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh?

 - Đoàn tàu kinh tế Việt Nam được dẫn dắt bởi những đầu tàu như TP. Hồ Chí Minh nhưng nhiều năng lượng của đầu tầu này đang bị bỏ phí.

Việt Nam không thể nằm mãi ở đáy của chuỗi giá trị

Việt Nam vẫn nằm ở dưới chuỗi giá trị và ngày càng xuống thấp hơn, vì thế Việt Nam cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp FDI để nâng cao giá trị cho doanh nghiệp trong nước.

Cần cấp lại hàng triệu giấy chứng nhận đất nông nghiệp cho dân

 - Muốn đất nước giàu mạnh thì quyền tài sản của người dân, trong đó đặc biệt là quyền liên quan đến đất đai, phải được bảo vệ.

Việt Nam hùng cường: Những luận điểm đá tảng

Các luận điểm đá tảng về quản lý và phát triển kinh tế nhằm giúp lựa chọn hướng phát triển mang tính cột sống của quốc gia

Đổi mới quản trị quốc gia để Việt Nam thịnh vượng

- “Đổi mới hệ thống quản trị quốc gia” là một trong những vấn đề rất quan trọng góp phần thúc đẩy hay kìm hãm phát triển đất nước.

Phá tan những rào cản thị trường

 - Hiện nay có một số nút thắt cơ bản đang kìm hãm chúng ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại và hội nhập.

Đột phá thể chế cần đột phá về tư duy

 - Đột phá về thể chế là thay đổi nội dung, nội hàm chứ không phải chỉ thay đổi hình thức, trình tự, thủ tục.

Đáng chú ý

Chính phủ giỏi - chìa khoá mở cánh cửa kinh tế hùng cường

 - Muốn quốc gia hùng cường thì trước hết phải có nền kinh tế hùng cường. Muốn có nền kinh tế hùng cường thì nhất thiết phải có một chính phủ giỏi. 

 

“Bứt phá” bằng đổi mới tư duy và hành động quyết liệt

 - Không tăng trưởng cao, bền vững thì khoảng cách với các nước ngày càng doãng ra, chúng ta sẽ tụt hậu.

"Quyền tài sản của chúng ta còn rất yếu"

 - Các cải cách nhằm bảo vệ đầu tư tư nhân theo thị trường còn rất nhiều không gian để hoàn thiện.

Tài sản trong dân đâu chỉ có 500 tấn vàng

Mấy năm nay Chính phủ đang băn khoăn tìm giải pháp làm sao để huy động 500 tấn vàng trong dân nhưng dân chúng còn có một loại tài sản giá trị hơn nhiều lần cần kích hoạt cho phát triển.

Chìa khóa cho Việt Nam thịnh vượng

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc đi nhắc lại yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết của Đảng. Đó mới chính là chìa khóa để Việt Nam trở nên thịnh vượng.

Cần “đổi mới tư duy” để Việt Nam thịnh vượng

Không kịp thời đổi mới đường lối, chính sách là tự mình đánh mất những cơ hội thuận lợi để góp phần phát triển đất nước và tụt hậu so với các quốc gia khác.

"Phải làm chính quyền tin mình và mình cũng tin chính quyền"

Tiến sỹ Phạm Duy Nghĩa, thành viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho rằng, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nên xây dựng niềm tin với chính quyền, làm cho chính quyền tin mình và mình cũng tin chính quyền.

“Tựa cổ phần hóa” – góp phần giải pháp cho phát triển Việt Nam

Diễn đàn “Vì Việt Nam hùng cường” trên Tuần Việt Nam của VietNamNet đã mở ra cơ hội cho các cá nhân góp sức giúp khát vọng Việt Nam hùng cường có cơ may thành hiện thực. Tôi hi vọng, nói ra có người nghe và thực hiện.

Hợp lực sức Nhà nước và sức Dân để làm những việc lớn

Ngày nay, sức Nhà nước và sức dân đã tăng cả về lượng và chất gấp nhiều chục lần so với trước đây và đang tiếp tục được giải phóng.

 

 

Giải phóng sức Nhà nước để Việt Nam hùng cường

Đây là phương thức để sức dân được tiếp cận ngày càng nhiều và đầy đủ với các nguồn tài sản do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu.