ĐBSCL

Cập nhập tin tức ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long – mối lương duyên của Việt Nam và Hà Lan

Việt Nam và Hà Lan vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2023. Quan hệ hai nước là “điển hình của mối quan hệ năng động, hiệu quả và thiết thực”, đặc biệt trong hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu.

Thủ tướng: Đã đi vay phải làm dự án lớn xoay chuyển tình thế, không làm lặt vặt

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về các dự án lớn để ứng phó với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, không đầu tư lặt vặt, manh mún, đã đi vay phải làm những dự án lớn xoay chuyển tình thế.

Trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, ước thu hơn 500 triệu USD mỗi năm

1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao sẽ được trồng tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là dự án đầu tiên trên thế giới về sản xuất lúa giảm phát thải.

Ngân hàng tìm cách gỡ nút tín dụng vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tăng trưởng tín dụng khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long mới chỉ đạt 5,35%, thấp hơn mức chung của cả nước (5,56%), trong khi mọi năm tín dụng của vùng này luôn tăng cao hơn mức tăng chung của cả nước

Hai Phó Thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng điều phối hai vùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có các quyết định thành lập Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long và Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc.

Thủ tướng: Xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại ĐBSCL

Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp cấp bách, trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để ứng phó sụt lún, sạt lở, ngập úng tại ĐBSCL; trong đó, xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, thực sự cấp bách.

Chính phủ đồng ý vay 2,53 tỷ USD vốn ODA cho 16 dự án phát triển bền vững ĐBSCL

Chính phủ đồng ý huy động 2,53 tỷ USD vốn ODA vay ưu đãi nước ngoài cho 16 dự án phát triển bền vững vùng ĐBSCL nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thủ tướng đồng ý vay 2,53 tỷ USD cho 16 dự án ODA vùng ĐBSCL

Tại cuộc họp chiều 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo giải pháp xử lý hàng loạt vướng mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng ĐBSCL.

Thủ tướng: Ưu tiên, thúc đẩy các dự án hạ tầng lớn tại ĐBSCL

Theo Thủ tướng, vùng ĐBSCL là nơi đang được tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và các điều kiện cần thiết để sớm trở thành một trong những vùng động lực tăng trưởng mới của cả nước.

Loạt công trình giao thông ngàn tỷ giúp ĐBSCL 'mở đường băng cất cánh'

Dự kiến đến năm 2026, khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khoảng 544km đường cao tốc, ngoài ra cầu Mỹ Thuận 2, cầu Rạch Miễu 2 khi hoàn thành sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: 3,8 triệu ha lúa là quy hoạch mở, không đóng khung

Ngành nông nghiệp Việt Nam đang tập trung để tăng tỷ trọng trong lĩnh vực thuỷ sản và cây ăn trái, giảm lúa gạo. Quy hoạch 3,8 triệu ha trồng lúa là linh hoạt, có độ mở chứ không đóng khung.

'Quy hoạch' sự thịnh vượng, ấm no, hạnh phúc cho ĐSBCL

Thông qua tổ chức triển khai Quy hoạch đồng vùng ĐBSCL, người dân trong vùng sẽ có cuộc sống hạnh phúc, tràn ngập nụ cười, được thụ hưởng những dịch vụ công tốt nhất từ y tế đến giáo dục, có việc làm, thu nhập và chất lượng cuộc sống cao hơn.

Tổng Bí thư: Góp phần để Đồng bằng sông Cửu Long vươn lên mạnh mẽ hơn

Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá XIII về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở Vùng ĐBSCL.

ĐBSCL phải chủ động thích ứng biến đổi khí hậu với tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược

Thủ tướng tóm tắt tư duy phương pháp luận và cách tiếp cận trong phát triển vùng ĐBSCL là “tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, thích ứng chủ động, chuyển đổi linh hoạt, giá trị nâng cao, nguồn lực công - tư, đời sống chất lượng”.

ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn quan trọng

ĐBSCL đang đứng trước lựa chọn chuyển từ “tư duy sản xuất nông nghiệp” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp” và đã đến lúc cần có cách nghĩ mới hơn, khác hơn, lớn hơn, táo bạo hơn, để kích hoạt vùng đất giàu tiềm năng này.

Thiết lập chuỗi cung ứng hàng hóa: Không thể chậm trễ

Nếu chuỗi cung ứng không hiệu quả thì đừng mơ bán hàng và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. Điều thấy được trên thị trường chỉ là thương hiệu nhưng sau lưng các gã khổng lồ như Pepsi, Cocacola hay Unilever, chuỗi cung ứng là lợi thế của họ:

Tắc cửa khẩu TQ, đứt gãy ở ĐBSCL: Không thay đổi đừng mơ khá lên

Phải thiết lập những trung tâm sơ chế, kho lạnh, bảo quản hàng tại khu vực dọc hành lang biên giới. Đồng thời sớm hình thành chuỗi logistics có hệ thống.

Hai chữ “phục hồi” và “liên kết” đã nói lên quyết tâm mạnh mẽ của các địa phương

Phát biểu của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tại Mekong Connect 2021, ngày 17/12.

Nói An Giang, Bến Tre không ai biết, hãy viết tên Việt Nam sáng toàn cầu

Có thể viết tên địa danh bé lại để chữ Đồng bằng sông Cửu Long được lớn hơn, chữ Việt Nam lớn hơn. Cần sự liên kết để tạo sức mạnh, mở rộng quy mô thị trường.

Đứt gãy vì mỗi tỉnh hành xử 1 cách khác nhau

Giai đoạn giãn cách để phòng chống dịch, vùng sản xuất các tỉnh ĐBSCL dư rau củ quả, dư thịt cá nhưng người dân TP.HCM lại phải mua thực phẩm giá cao.