Hà Tĩnh tăng cường kiểm soát bảo vệ môi trường biển

Hà Tĩnh đặt mục tiêu tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả; ô nhiễm môi trường biển được ngăn ngừa, kiểm soát, giảm thiểu đáng kể.

Nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng

Nguồn lợi thủy sản hiện nay đang bị suy giảm, một số loài có nguy cơ cạn kiệt. Trong khi đó, tình trạng ô nhiễm môi trường biển, ven biển đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Quảng Bình đẩy mạnh truyền thông về biển và đại dương

Các chủ trương, chính sách pháp luật về biển, hải đảo; vị trí, vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và hải đảo… là những chủ đề được tỉnh Quảng Bình chú trọng tuyên truyền.

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Ưu tiên cho các ngành kinh tế biển

Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung được xây dựng trên quan điểm phát triển có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cho các ngành kinh tế biển.

Phát huy giá trị rừng ngập mặn nhằm thích ứng biến đổi khí hậu

Hệ sinh thái rừng ngập mặn đang chịu áp lực rất lớn từ hoạt động của con người trong khi vai trò của chúng trong giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu thường bị bỏ qua.

Quảng Trị: Nhiều mục tiêu phát triển kinh tế biển

Theo Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021 - 2030, vùng ven biển sẽ là vùng trọng điểm phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch tổng hợp ven biển, kết nối với đảo Cồn Cỏ; hình thành các tổ hợp nuôi trồng, chế biến thủy sản hiện đại…

Quảng Trị: Hướng đến một vùng bờ biển có kinh tế xanh

Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ tỉnh Quảng Trị được triển khai sẽ góp phần thực hiện các chương trình, kế hoạch hành động của tỉnh và hướng đến một vùng bờ biển tỉnh Quảng Trị có kinh tế xanh, thông minh…

Quảng Trị phát huy tiềm năng về tài nguyên biển

Với 75 km chiều dài bờ biển trải dài trên 12 xã, thị trấn giáp biển, Quảng Trị đặt mục tiêu phát huy tiềm năng về tài nguyên biển đảo và vùng ven biển gắn với bảo vệ hệ sinh thái…

Phát triển các khu kinh tế ven biển theo hướng bền vững

Viện Khoa học Xã hội Vùng Trung bộ vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Đầu tư vào các khu kinh tế ven biển miền Trung”.

Cần quản lý chặt chẽ chất thải nguy hại ở Việt Nam

Việt Nam đã có định hướng chính sách và các quy định pháp luật về quản lý CTNH, tuy nhiên, các định hướng chính sách về quản lý CTNH đang thiên về quản lý chất thải rắn hơn là chất thải nói chung.

Thừa Thiên Huế chú trọng phát triển kinh tế biển

Là địa phương có nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế biển, Thừa Thiên Huế đã xác định một trong các mục tiêu phát triển trong thời gian tới là phải trở thành tỉnh mạnh về biển, giàu từ biển.

Tiền Giang tăng cường tuyên truyền quản lý hóa chất nguy hiểm

Việc thực hiện các quy định pháp luật về an toàn hóa chất được các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang quan tâm thực hiện.

Tiền Giang thống nhất áp dụng phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Tiền Giang đã ban hành kế hoạch triển khai hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh thực thi các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Năm 2023, Bộ Tài nguyên & Môi trường đã đẩy mạnh tổ chức thực thi các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Thanh Hóa tổ chức nhiều hoạt động quản lý rác thải nhựa ngành nông nghiệp

Trước tác hại không nhỏ của rác thải nhựa, tỉnh Thanh Hóa đã thông qua các hoạt động truyền thông, tuyên truyền giúp cộng đồng dân cư nâng cao nhận thức về phòng chống rác thải nhựa.

Thái Bình tích cực thu gom rác thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp

Mặc dù 100% số xã trên địa bàn đều có cán bộ làm công tác môi trường nhưng đa số có chuyên ngành đất đai, xây dựng... được giao kiêm nhiệm công tác quản lý môi trường.

Đáng chú ý

Tìm giải pháp hạn chế phát sinh chất thải nhựa trong nông nghiệp

Nguồn phát sinh chất thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp có thể kể đến màng bảo vệ, bao bì, túi ươm cây con, bao trái, bao hoa…

Nỗ lực giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành nông nghiệp

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong giảm thiểu, thu gom, phân loại, tái sử dụng chất thải nhựa ngành nông nghiệp được ưu tiên đặt lên hàng đầu.

Hà Tĩnh: Chuyển đổi cơ cấu nghề cá theo hướng đẩy mạnh khai thác xa bờ

Hà Tĩnh sẽ tổ chức đánh giá nguồn lợi, xây dựng cơ cấu nghề khai thác hợp lý, cơ cấu lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh.

Giảm số lượng tàu cá để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản

Giảm số lượng tàu đánh bắt thủy sản, tăng cường nuôi trồng và chuyển đổi nghề bền vững cho ngư dân là những mục tiêu nhằm đưa nghề cá phát triển bền vững.

Nghệ An hỗ trợ ngư dân bám biển và chuyển đổi nghề phù hợp

Nghề đánh bắt thuỷ sản của ngư dân vùng biển Nghệ An trong những năm gần đây gặp không ít khó khăn, nhiều tàu rơi vào cảnh loay hoay “mắc cạn” ngay từ trên bờ.

Cấp bách trong chuyển đổi nghề khai thác thủy sản

Trong thời gian tới, ngành Thủy sản sẽ giảm dần số lượng tàu cá khai thác và đẩy mạnh công tác chuyển đổi từ nghề khai thác xâm hại nguồn lợi thủy sản và môi trường sang làm các nghề khác cho ngư dân.

Hòa Bình cần nâng cao nhận thức về xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay tại tỉnh Hoà Bình, tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt còn thấp, công nghệ xử lý chất thải còn lạc hậu, đòi hòi những giải pháp mới để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường tại địa phương.

Cần có bản đồ quy hoạch điểm xử lý rác thải phù hợp, tối ưu tại các địa bàn

Để xử lý rác thải sinh hoạt thành công cần có một “Bản đồ quy hoạch Điểm xử lý rác thải phải phù hợp, tối ưu trên địa bàn các tỉnh, thành phố”.

Xu thế công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt giảm ô nhiễm môi trường

Hệ thống quản lý và xử lý chất thải hiện vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức, đòi hỏi cần có những biện pháp kịp thời, công nghệ xử lý phù hợp để bảo vệ môi trường, bảo vệ cộng đồng.

Vai trò của cộng đồng trong việc biến chất thải rắn sinh hoạt thành tài nguyên

Xử lý chất thải rắn trở thành tài nguyên cần huy động, tập hợp mọi nguồn lực trong xã hội, trong đó vai trò của cộng đồng là rất lớn.