nông sản

Cập nhập tin tức nông sản

Doanh nghiệp bưu chính tăng tốc đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Với yêu cầu phát triển, đổi mới toàn diện, các doanh nghiệp bưu chính bước vào năm 2024 với những giải pháp mạnh mẽ để phát triển các nền tảng số, xây dựng hệ sinh thái số cho thương mại điện tử và bán lẻ trực tuyến.

Mã truy xuất nguồn gốc của hơn 13.400 sản phẩm nông sản được đưa lên CheckVN

Hiện đã có hơn 3.600 doanh nghiệp với bộ mã truy xuất nguồn gốc của 13.460 sản phẩm nông sản được đưa lên CheckVN và được đồng bộ, đấu nối liên thông lên hệ thống truy xuất nguồn gốc của Bộ NN&PTNT.

Ứng dụng công nghệ IoT dự đoán sâu bệnh

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mới đã tổ chức hội thảo trao đổi học thuật về các vấn đề cốt lõi của hệ thống IoT trong nông nghiệp.

Nhật Bản hợp tác FPT cung cấp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp xanh tại Việt Nam

Hai bên sẽ cùng nghiên cứu, phát triển các dịch vụ giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam, hướng đến mục tiêu thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, giảm phát thải khí nhà kính.

Chanh Quảng Đông đắt đỏ và nỗi buồn cam sành ‘ngọt nước’ giá bằng cốc trà đá

Chỉ với trend trà chanh giã tay đã đẩy giá chanh Quảng Đông (Trung Quốc) lên mức khá đắt đỏ. Trong khi, quả cam sành “ngọt nước” miền Tây giá chỉ bằng cốc trà đá và điệp khúc “giải cứu” lại tái diễn.

Giải quyết những thách thức trong nông nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ cao

Việc áp dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp và là giải pháp giải quyết những thách thức cho nền nông nghiệp nước nhà.

Vietnam Post đẩy mạnh ứng dụng nền tảng số, góp phần thúc đẩy tiêu thị nông sản

Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đã xây dựng hệ sinh thái số gồm Hệ thống định danh điện tử PostID, nền tảng Địa chỉ số, sàn thương mại điện tử Postmart.vn, Ví điện tử PostPay để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử.

Ứng dụng công nghệ dự báo thị trường tìm đầu ra cho nông sản

Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp giúp mang lại cho nông dân, doanh nghiệp và các thành phần tham gia chuỗi giá trị nhiều lợi ích, bao gồm việc lập kế hoạch điều hành sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản và thị trường tiêu thụ.

Bến Tre hoàn thiện cơ sở dữ liệu vùng sản xuất cây ăn quả

Nhằm giải quyết bài toán nông nghiệp "được mùa mất giá, được giá mất mùa", đồng thời nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ dự báo thị trường nông sản, tỉnh Bến Tre đẩy mạnh hoàn thiện cơ sở dữ liệu vùng về sản xuất cây ăn quả.

Nâng tầm giá trị nông sản Việt qua sàn thương mại điện tử Postmart, Vỏ Sò

Thực hiện kế hoạch 1034 của bộ Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp Bưu chính đã hỗ trợ đưa các hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử nhằm mở ra kênh phân phối, tiêu thụ mới góp phần phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.

Phiên giao dịch giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản huyện Ba Vì

Phiên giao dịch, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp an toàn tháng 12 tại huyện Ba Vì phát huy vai trò cầu nối, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản.

Quảng bá nông sản địa phương bằng thương mại điện tử, livestream

Không chỉ ứng dụng sàn thương mại điện tử để kết nối sản, tiêu thụ, quảng bá nông sản mà Thái Nguyên còn nỗ lực tổ chức các chương trình livestream nông sản.

Chỉ dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc đưa nông sản ra thị trường thế giới

Thời gian qua, tỉnh Hoà Bình chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến thương mại góp phần thúc đẩy và tăng tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp đặc biệt nhóm cây ăn quả có múi được tiêu thụ ở các thị trường lớn.

Bắc Giang gắn mã số vùng trồng cây ăn quả, phát triển nông sản phục vụ xuất khẩu

Tỉnh Bắc Giang đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm giám sát mã số vùng cây ăn quả, trong đó xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các vùng trồng nông sản phục vụ xuất khẩu.

Nỗ lực tìm kiếm đầu ra cho thị trường nông sản Thái Nguyên

Để đưa nguồn cung nông sản chất lượng gần hơn với nhu cầu của người tiêu dùng, Thái Nguyên đã liên tục tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng nông sản trên mạng.

Thương mại điện tử thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

Nhiều sản phẩm nông sản do thanh niên khởi nghiệp đã tiếp cận thị trường bằng nhiều kênh, trong đó đặc biệt chú trọng đến kênh thương mại điện tử.

Đẩy mạnh tiêu thụ đặc sản miền núi trên sàn thương mại điện tử

Hoạt động phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương với những nền tảng thương mại điện tử lớn đã hỗ trợ hàng nghìn lượt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân tiếp cận phương thức phân phối hàng hóa trên thương mại điện tử.

Sơn La thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản

Một số doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tỉnh Sơn La đã tận dụng được các nền tảng mạng xã hội, sàn thương mại điện tử để giới thiệu, quảng bá và tiêu thụ hàng hóa nông sản của mình.

Chuyển đổi số để truy xuất nguồn gốc và mã số vùng trồng cho nông sản

Mục tiêu hướng tới là mỗi người nông dân đều có khả năng truy cập, khai thác, sử dụng hiệu quả nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nông sản.

Hà Nội: Cập nhật thông tin thị trường, nhu cầu thị hiếu trên thị trường nhằm nâng cao chất lượng nông sản

Ước tính nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng năm rất lớn để đáp ứng cho khoảng 10 triệu dân đang sinh sống, làm việc, học tập trên địa bàn và hàng triệu du khách trong nước, quốc tế.