Nguyễn Hoàng Ánh

Nguyễn Hoàng Ánh

PGS.TS, Giảng viên trường Đại học Ngoại thương - Hà Nội

“Ai bảo chị dòm vào nhà người ta"

Có thể nói Việt Nam có nhiều sản phẩm cực kỳ độc đáo, không đâu trên thế giới có. Bộ quy tắc ứng xử của Hà Nội và Gia đình văn hoá là hai sản phẩm độc đáo,  xung quanh hai sản phẩm này có nhiều câu chuyện đáng bàn.

Từ chuyện nhà Mr. Đàm nghe tiếng kêu xé lòng khi bàn về chữ Hiếu

"Nghĩa là bố mẹ có mắng nhiếc chửi rủa, thóa mạ thế nào thì cũng phải phục tùng, tôn kính, coi bố mẹ như thần phật mà tôn thờ, dám thanh minh một câu cũng thành đồ mất dạy"

Học kiểu gì để có chỗ đứng trong đời

Cả lớp gần 100 người, sau hơn 10 năm, những người thành đạt nhất lại không phải là COCC.

Thích bới móc người khác, lảng tránh nói về mình

Có lẽ tính xấu lớn nhất của người Việt chính là việc “Người Việt sợ nói về tật xấu của chính mình”.

Chỉ làm-ăn-ngủ, khác gì con bò đi cày rồi về chuồng?

Nếu chỉ đi làm rồi về đi ngủ, cuộc sống sẽ trở nên buồn chán, mệt mỏi, giống như con bò chỉ đi cày rồi về chuồng ngủ.

Bí mật giản dị của những ‘tỷ phú sau một đêm’

Bí quyết đã giúp ông đổi đời xuất phát từ việc do nhà nghèo, sau giờ học ông phải đi làm công nhân nhặt bóng ở sân golf.

Giải mã Hallyu và chủ nghĩa thần tượng ở Việt Nam

Người trẻ Việt lần đầu đối diện với công nghiệp giải trí bài bản, trong khi thức ăn tinh thần lại quá nghèo nàn nên hội chứng thần tượng có phần đậm hơn các nước khác.

Yêu con là phải hầu con cả đời?

Trong văn hoá Việt, hiếu thảo luôn gắn liền với việc nghe lời, bất kể đúng sai, còn bố mẹ yêu con là phải hầu con cả đời.

Những điều ngạc nhiên về nước Hàn Quốc 'dại dột'

Qua nhiều đời, lãnh đạo Hàn Quốc bỏ qua những cơ hội kiếm tiền để bảo vệ di sản cha ông, chấp nhận rủi ro đường công danh để cải thiện môi trường sống cho thành phố.

Giảng viên Ngoại thương kể phút vỡ trận 'chứng khoán đại học'

Làm việc trong trường đại học, tôi và đồng nghiệp thường xuyên nhận được tin nhắn đầy bi kịch của phụ huynh và thí sinh.