Tái cơ cấu kinh tế

Cập nhập tin tức Tái cơ cấu kinh tế

Cần xây dựng 'sếu đầu đàn' là doanh nghiệp tư nhân Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng, cần xây dựng các con sếu đầu đàn là doanh nghiệp tư nhân Việt Nam - có thể liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài - để dẫn dắt và làm chủ thì phát triển mới bền vững.

Phấn đấu đến 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP

Chiều nay (12/11), các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Không tranh thủ 'cơ hội vàng' để vươn lên trong 10 năm tới là rất đáng tiếc

Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, trong 10 năm nữa mà không tranh thủ “cơ hội vàng” để vươn lên thì rất đáng tiếc, lúc đó đã phải lo an sinh xã hội, “chưa giàu đã già rồi”.

Mô hình phát triển hài hòa mà chúng ta cần theo đuổi

 - Quan điểm phát triển hài hòa, bao dung đang đặt ra các vấn đề lớn cho cách thức phát triển tới đây của Việt Nam.

VN có thể thành ‘vịnh tránh bão’ trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

Theo ĐB Hà Sỹ Đồng, Việt Nam có thể trở thành “vịnh tránh bão” trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, thay vì chỉ chịu tác động tiêu cực.

Cơ chế xin cho, ai giỏi chạy thì được: Kiểu khuyến khích ngược

Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu, nền kinh tế Việt Nam vẫn kém hiệu quả trên mọi phương diện. Chúng ta vẫn ở giai đoạn bơm vốn đầu vào là có tăng trưởng. Nhưng tăng trưởng không cao, chất lượng thấp và thiếu hẳn sự bền vững.

Nhìn từ chuyện người nông dân ly nông và người nông dân ở lại

Mở rộng hạn điền là hướng đi thể hiện tinh thần đổi mới quyết liệt. Nhưng cái chính là làm thế nào để khi đất đai dồn lại người nông dân có đời sống khấm khá hơn.

Nhà nước kiến tạo: Đổi mới thể chế, giải quyết điểm nghẽn

Để nền kinh tế bước vào quỹ đạo phát triển cao hơn, tránh bị tụt hậu thì Nhà nước kiến tạo cần tập trung đổi mới thể chế, giải quyết nhiều điểm nghẽn.

'Tiếng gọi thị trường': Từ đề án lớn đến dự án ngàn tỷ

Bản đề án tái cơ cấu kinh tế 2.0 này được đánh giá là đã tiếp cận gần với thị trường hơn, lấy thị trường làm trung tâm trong việc hoạch định đường đi nước bước.

Việt Nam thuộc tốp nhanh nhất thế giới

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2016 được đánh giá là ấn tượng, thuộc tốp nhanh nhất thế giới và ổn định. GDP sẽ đạt 6% trong năm nay. Tuy nhiên, nhưng viễn cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro trong và ngoài nước.

Bộ trưởng giải trình về 10,5 triệu tỷ tái cơ cấu kinh tế

Bộ trưởng ‘tay hòm chìa khoá’ của quốc gia giải trình trước QH về nguồn lực 10,5 triệu tỷ đồng tái cơ cấu nền kinh tế trong 5 năm tới.

Phó Thủ tướng: Sẽ thí điểm phá sản ngân hàng yếu kém

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ sẽ mạnh tay với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cho thí điểm phá sản ngân hàng yếu kém.

Ông Võ Kim Cự: Mỗi tỉnh như 1 quốc gia, tốn kém kinh khủng

Chủ tịch Liên minh HTX Võ Kim Cự bày tỏ băn khoăn khi mỗi tỉnh phát triển như một quốc gia, thi nhau làm sân bay, làm cảng, làm đường.

Thủ tướng: Vẫn vở cũ chép lại thì khó thành công

Thủ tướng nhấn mạnh phải dám cắt bỏ đi cái gì kém hiệu quả, nếu bình bình thì khó làm, vẫn vở cũ chép lại thì khó thành công.

WB tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam

Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 xuống còn 6%, so với 6,2% trong dự báo hồi tháng 4/2016 và 6,6% cuối 2015.

Tâm sự giám đốc WB sau 7 năm ở Việt Nam

Bà Victoria Kwakwa, nguyên giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) tại Việt Nam đã nhìn thấy một bức tranh Việt Nam ngày càng tích cực hơn nhưng vẫn còn lo ngại về nhiều vấn đề.

Việt Nam tăng trưởng chậm vẫn hơn toàn thế giới

Kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng kinh tế chậm hơn. Tuy nhiên, bức tranh nền kinh tế Việt Nam được cho là vẫn tươi sáng hơn so với một viễn cảnh kinh tế thế giới đầy bất ổn.

Việt Nam đâu túng thiếu đến mức phải đi vay mãi

Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.

Nợ công Việt Nam cao gấp đôi các nước Asean

Nợ công của Việt Nam cao gấp rưỡi đến gấp đôi nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philippines và Campuchia.

Nợ công, điều nguy hiểm hơn mọi ngưỡng cảnh báo

Không có một ngưỡng an toàn chung về nợ công cho mọi quốc gia. Nhật Bản nợ công 200% GDP nhưng chưa đáng lo nhưng Việt Nam tỷ lệ 62% đã được cảnh báo nguy cơ. Điều quan trọng là hiệu quả sử dụng đồng tiền đi vay