EVN và sứ mệnh của ngành điện phía sau bản kết luận

Sau nhiêu năm, Điện lực Việt Nam đã thành công thực hiện “điện đi trước một bước”, thì bỗng nhiên miền Bắc bị thiếu điện từ cuối tháng 5/2023 đến nay khiến nhiều khu dân cư, doanh nghiệp, cơ quan chịu cảnh bị cắt điện, thậm chí không được báo trước.

Chuyến bay giải cứu: Tiền bạc làm họ mờ mắt

Chứng kiến phiên tòa xử 54 bị cáo vụ “chuyến bay giải cứu”, nghe họ trần tình khai báo, khóc lóc, van xin… càng thấy mâu thuẫn đến khó tin.

Vì sao cán bộ có tâm lý ‘ba không’?

Gần đây hiện tượng cán bộ “ba không” - không nói, không tham mưu và không làm - có chiều hướng lan rộng rất đáng lo ngại. Làm gì để đảo ngược tinh thần đó?

Điểm tên ‘họa lãng phí’

Giai đoạn 2016- 2021 có đến 3.085 dự án sử dụng vốn Nhà nước có thất thoát, lãng phí; tổng số tiền gây thất thoát lãng phí 31.800 tỷ đồng; 74.379 ha đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa.

Khi trường học tắc nghẽn

Quá trình đô thị hóa diễn ra ồ ạt vượt tầm kiểm soát, quy hoạch bị phá vỡ nghiêm trọng, tắc trách trong quản lý không chỉ gây tắc nghẽn giao thông mà, nguy hiểm hơn, gây ùn tắc đường học của con trẻ ở các đô thị lớn, nhất là Thủ đô Hà Nội.

Chúng ta cần làm gì với EL Nino?

Biến đổi khí hậu, thiên tai và nhân tai đang đe dọa nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước, đặc biệt là sông ngòi của Việt Nam vốn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước từ bên ngoài.

Lại nói về đề thi văn hiện nay

Dư luận xã hội có lý khi cho rằng cách ra đề văn, cách đòi hỏi học sinh vẫn còn cũ kỹ, lạc hậu, chưa phát huy được sức sáng tạo cũng là điều ngành giáo dục cần lắng nghe và nghiên cứu.

Đề thi văn cần mang hơi thở thời đại

Văn học Việt Nam sau năm 1975 không hiếm những tác phẩm hay, mang hơi thở cuộc sống và thời đại, đậm chất nhân văn và khát vọng vươn tới những giá trị cao cả, phổ quát của nhân loại, nhưng vẫn vắng bóng trong sách giáo khoa Ngữ văn ở bậc phổ thông.

Văn học cần mang hơi thở cuộc sống

Mục đích của giáo dục suy cho cùng là giúp các em hiểu được chính mình và cuộc sống, hiểu về thế giới xung quanh để từ đó lựa chọn những hành động và việc làm đúng đắn.

Ông Vũ Khoan, một chính khách thông tuệ và bình dị

Được tin đồng chí Vũ Khoan từ trần, tôi rất muốn viết đôi dòng về ông với lòng kính mến nhưng vì mới rời bệnh viện nên có sự chậm trễ này.

Đà Lạt xanh nay còn đâu?

Hơn 90 năm trước những kiến trúc sư người Pháp lập quy hoạch đã tính toán cảnh báo nguồn nước ngầm, nước bề mặt chỉ đủ cung ứng cho khoảng 120.000 người. Nhưng theo một thống kê năm 2020, dân số đã là 620.000 - 650.000 người.

Nên bỏ trường chuyên?

Vấn đề thực sự nằm ở chỗ: trân trọng, khen ngợi trường chuyên nhưng đừng quá sùng bái đến mức bất chấp mọi cách phải vào, đừng cố “chạy trường” cho con, đừng bắt ép con nếu điều đó gây ra nỗi khổ sở cho con mình.

Giá đất nào để dân nộp thuế?

Sử dụng giá nào để tính thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất là câu hỏi làm nóng nghị trường Quốc hội khi thảo luật về Luật Đất đai sửa đổi cuối tuần trước.

Chuyện ở Thanh Hóa: thêm một bài học về công tác cán bộ

Tại kỳ họp thứ 29 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15/6/2023, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa.

AI trong hoạt động lập pháp: chuyện khối óc và con tim

"Chính sách cần xuất phát từ con tim và đi qua khối óc của người làm chính sách. Thiếu một trong hai thứ, chính sách có nguy cơ cao sẽ lệch hướng, thất bại".

Đáng chú ý

Viết báo với sự tận tụy và đam mê

Các nhà quản lý cần tôn trọng và ủng hộ cho công việc của những người làm nghề nhà báo, khuyến khích tinh thần can đảm, trung thực và đam mê trong nghề này.

Sức mạnh của báo chí trong kỷ nguyên số

Thiết chế báo chí cần coi trọng hơn sức mạnh trong việc điều chỉnh các hoạt động quản trị quốc gia.

Giải bài toán ‘thừa, thiếu’ của ngành điện

Với cơ chế hiện tại, cho dù việc tái cơ cấu lại EVN, thu hút thêm doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài khác tham gia đầu tư và hoạt động của chuỗi cung ứng điện thì liệu có giải quyết triệt để được phạm trù “thừa & thiếu” điện này không?

Khu vực công không thể ôm đồm

Sở dĩ còn nhiều người hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách bởi khu vực công ôm đồm quá nhiều việc, cải cách thủ tục hành chính chưa đi vào thực chất.

Lương công chức ở đâu trên bản đồ thế giới?

Số biên chế năm 2022 đã được cắt giảm tới 770 nghìn so với năm 2021 và 800 nghìn so với năm 2018 nhưng vẫn còn câu hỏi, thu nhập của công chức Việt Nam ở đâu trên bản đồ thế giới?

Những câu chuyện nối dài về điện

Sau ngày Thống nhất đất nước, đặc biệt là sau Đổi mới, Nhà nước luôn khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành điện.

Cát biển lót đường

Tại diễn đàn Quốc hội hôm qua, trả lời chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ việc sử dụng cát biển thay thế cát sông trong các dự án cao tốc, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng trả lời đại ý Bộ đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm và có kỳ vọng.

Lấy phiếu tín nhiệm, động lực cho phát triển

Suy cho cùng, lấy phiếu tín nhiệm cũng chính là nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, là động lực cho đất nước phát triển.

Lắng nghe bằng ‘tai, mắt’ của nhân dân

Thêm một lần nữa, Ban bí thư lại yêu cầu cần có cơ chế để người dân tham gia vào công cuộc phòng chống tham nhũng tiêu cực một cách hiệu quả.

Để văn bản pháp luật có chất lượng hơn

Chú trọng lựa chọn ĐBQH có kiến thức sâu rộng và năng lực tranh luận; tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách; biên chế nhân viên giúp việc chuyên nghiệp cho ĐBQH và các cơ quan của Quốc hội là những nhân tố nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp luật.