EVFTA – những cam kết cải cách mạnh mẽ

 - Nhân dịp Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU được ký kết ngày 30/6 tại Hà Nội, Tuần Việt Nam xin giới thiệu những cam kết mang tính cải cách rất cao trong EVFTA.

Cơ hội và thách thức từ EVFTA

 - EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao. Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ. 

Để không còn những “nước mắt Thủ Thiêm”

 - Phải làm sao cho “tai mắt” của Đảng và Chính phủ tinh tường, trong sáng để không còn những “nước mắt Thủ Thiêm”, “nỗi đau Thủ Thiêm” trong tương lai.

Chúng ta cần làm gì trong cuộc chiến Mỹ - Trung

 - Chúng ta cần đặc biệt tránh tình trạng các doanh nghiệp trong nước được “mượn đường” để xuất khẩu sang Mỹ.

BOT Pháp Vân-Cầu Giẽ và câu hỏi về “thước đo chân lý”

 - Ở ta, bao giờ luật pháp mới bám sát thực tế để người dân không phải chứng kiến, chịu đựng những chuyện như BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ và bao chuyện tương tự?

Để báo chí tiến kịp cùng thời đại bùng nổ thông tin

 - Báo chí và truyền thông xã hội đóng vai trò nòng cốt, có vị trí vô cùng to lớn trong việc đấu tranh cho dân chủ, công bằng, tiến bộ xã hội của nhân loại.

 

Nghĩ về nghề báo nhân câu chuyện của nguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp

 - "Họ bảo không có cơ quan nhà nước nào quản lý báo chí, dân quản lý báo chí", tôi cứ suy nghĩ mãi về chuyện kể và lời nhắn nhủ của vị cựu Bộ trưởng nhiều duyên nợ với ngành thông tin và truyền thông.

Bản lĩnh của báo chí trong “đại dịch” tin giả

 - Trong không ít trường hợp, lẽ ra phải thuyết phục độc giả bằng sự chính xác, cân bằng, khách quan thì báo chí và các nhà báo lại bị cuốn vào dòng xoáy của tin giả.

 

Kiếm 450 triệu đô Facebook, Google chiếm gần hết miếng bánh ở VN

 - Gần đây, Facebook tuyên bố đã gỡ khoảng 2,2 tỷ tài khoản giả mạo trên toàn cầu trong 3 tháng đầu năm nay. Điều này cho thấy, đây là vấn nạn của toàn cầu.

‘Thanh cha, thanh mẹ, thanh gì…’

 - Chưa thấy “tư lệnh” ngành nào chịu trách nhiệm hay thậm chí nói một lời “xin lỗi” khi lĩnh vực mình phụ trách xảy chuyện tiêu cực, tham nhũng vì liêm sỉ và lòng tự trọng trước nhân dân.

‘Ngu đột xuất’

 - Để nhân dân không phải chịu khổ, để đất nước phát triển cần loại bỏ ngay lập tức khỏi chốn quan trường những kẻ chỉ biết “ngu đột xuất” hại nước hại dân.

'Tối lên tàu ở Hà Nội, sáng hôm sau đã đến TP.HCM' là không ổn

 - Vấn đề của chúng ta không phải là có xây hay không, mà là chọn thời điểm thích hợp nhất để đầu tư và công nghệ nào rẻ nhất lại tốt nhất.

Không nên giáo điều về vụ từ chức của ông Đoàn Ngọc Hải

 - “Từ chức là quyền cá nhân nhưng đến nay, chúng ta vẫn chưa coi đó là quyền được thể hiện trong luật pháp, mà vẫn coi là sự từ bỏ, né tránh nhiệm vụ”.

 

Việt Nam chưa nên làm đường sắt tốc độ cao

 - Đường sắt tốc độ cao chưa phải là dự án cấp thiết không làm không được, chưa thích hợp đầu tư trong giai đoạn hiện nay. 

 

Những vệt máu ở nhà tù Tuol Sleng

 - Những vệt máu màu nâu trong nhà tù Tuol Sleng, nếu không có sự hy sinh dũng cảm của "đội quân nhà Phật", thì sẽ còn lan ra đến mức nào ở nhiều nơi khác trên mảnh đất Campuchia.  

Đáng chú ý

Lãnh đạo kém, sai phạm bị cách chức nên coi là bình thường

 - Đã đến lúc phải bình thường hóa việc lãnh đạo bị thôi chức vì năng lực yếu kém hoặc bị cách chức vì sai phạm trở về làm công tác chuyên môn ban đầu.

 

'Giá nâng điểm 1 tỷ': ai che chắn để họ ‘múa gậy vườn hoang’?

 - Không truy đến tận cùng hang ổ của gian lận thì khó mà triệt tiêu được đại nạn tiêu cực đang làm băng hoại nền giáo dục đất nước này.

 

Bóc mẽ chân tướng những quan chức “vì dân suông”

 - Những cán bộ nào tuy vẫn “gần dân” mà không chân thành với dân, sống trên dân, không tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân, thì đó là một thứ “vì dân suông”.

 

‘Gương’ lãnh đạo mà như thế, ai dám soi mà noi theo

 - Không ít cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan ban ngành hiện nay, gương của họ là thứ gương mà “mặt người soi nhìn cũng không hay ho gì”.

 

Khi thuận lòng dân mọi nguy cơ đều được hóa giải

 - “Mất chế độ cũng vẫn được xác định là một nguy cơ. Vậy nên tinh thần là phải chủ động, không được để nước đến chân mới nhảy, không để mất dân, mất niềm tin, mất chế độ.”

Nhân vụ phạt học sinh quỳ: người thầy đâu phải ‘công chức cắp ô’

 - Tôi là người phản đối quyết liệt với bạo lực học đường, nhưng tôi cũng không đồng tình với việc tước đi quyền được dạy người của thầy cô giáo.  

 

Vì sao thế hệ cán bộ sau ít người tài hơn trước?

 - Số cán bộ có trình độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư, phó giáo sư ngày càng đông đảo nhưng vì sao có người nói ‘thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước’.

Điện Biên Phủ - Việt Nam và câu chuyện cha con nhà làm phim Algeria

 - Câu chuyện về hai cha con nhà đạo diễn người Algeria cùng sang Việt Nam làm phim về Điện Biện Phủ thật ý nghĩa.

 

Ông Vương Trí Nhàn: Thế hệ sau ít người tài hơn thế hệ trước

 - “Cho đến giờ phút này giáo dục Việt Nam vẫn chỉ tạo ra những thành quả lóp lép, khiến cái “phi chuẩn” lại thành đại trà... khiến giáo dục của ta sứt sẹo”, nhà văn, nhà phê bình lý luận Vương Trí Nhàn chia sẻ.

Sửa điểm: náo động cả nước mà quan chưa rõ, phụ huynh chưa tỏ?

 - Để không kéo dài tình trạng bức xúc, bất bình của công luận, vụ việc sửa điểm phải được xử lý khách quan, nghiêm minh, kịp thời.