Gian lận thi cử thăng hạng chưa từng có

 - Từ giáo dục gian lận sẽ tỏa ra ngoài đời, vào chốn quan trường,… tiếp tục hoành hành, đe dọa sự phát triển và an nguy dân tộc.

 

Không công khai danh sách gian lận điểm thi là bao che, đồng lõa

 - Những kẻ sửa điểm gian dối, tham nhũng, móc ngoặc, vi phạm pháp luật, cướp đi cơ hội của bao nhiêu người khác phải bị xử lý nghiêm minh, đúng luật pháp thì mới xác lập lại công bằng, lương tri và lấy lại niềm tin nơi dân chúng.

Nâng điểm khủng: Không thể ‘nhân văn giả hiệu’ trước sai phạm

 - Không có một chuẩn nhân văn nào mà bao che cho những sai phạm liên tục, dai dẳng trong môi trường giáo dục cả.

 

Nếu trót lọt, đời ‘con đồng chí nào’ được sửa điểm như mơ?

 - Khi ra trường họ lại được đảm bảo việc làm như mơ và sẽ là những cán bộ viên chức “hạt giống” trong các cơ quan quyền lực nhà nước?

 

Chúng ta có trong tay tất cả, bọn trẻ vẫn bị ‘bỏ rơi’?

 - Cùng với bệnh thành tích, sự tha hóa của văn hóa ứng xử học đường đang là nỗi đau nhức nhối của cả xã hội, đặc biệt là những ai tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.

 

Mỗi dân tộc, mỗi con người đều phải cố “thuần hóa” phần thú tính hung dữ

Nhà trường là một thực thể chịu chi phối của ý thức xã hội rất sâu sắc. Mọi mâu thuẫn xã hội đều có thể tác động tới nhà trường dù là trực tiếp hay gián tiếp, “bùng nổ” hay “âm ỉ”.

Hoang mang với bạo lực học đường hay với truyền thông báo chí?

 - Những câu chuyện đẹp đẽ trong nhà trường vẫn ngày ngày được viết nên, chỉ có điều  nó bị lút đi bởi không được truyền thông quan tâm phản ánh.

Lạm dụng xe biển xanh: ‘Sợi dây kinh nghiệm’ rút đến bao giờ?

 - Nếu “sợi dây kinh nghiệm” được rút một cách minh bạch, đường hoàng thì không thể có chuyện vẫn không ngừng có những người sa vào “vết xe đổ” của người khác.

 

 

Đi tìm sự thật về chai tương ớt Chinsu

 - Đâu là lý do 18.000 chai tương ớt Chinsu bị thu hồi và liệu người Việt có phải bị che mắt để phải ăn một loại thực phẩm độc hại suốt nhiều năm qua không?

“Tìm đỏ mắt không thấy quy định nào để xử lý cán bộ”

 - Đến bao giờ những người có trách nhiệm mới nhìn ra lỗ hổng thể chế này để lấp nó, và khi đã nhìn ra rồi, họ có tìm cách lấp nó một cách chủ động và trách nhiệm?

 

Dâm ô, sàm sỡ phạt 200 nghìn ‘công lý đám đông’ sẽ lên ngôi

 - Rất nhiều người từng lên tiếng kêu gọi mở rộng định nghĩa của hành vi dâm ô vì sự thay đổi tình hình xã hội. 

 

Bạo lực học đường: Cha mẹ không thể vô can

 - Chúng ta chỉ nhằm vào chỉ trích nhà trường cho các vụ bạo lực phải chăng là một cách đổ lỗi để lờ đi trách nhiệm của gia đình, của chính mình trong vai trò phụ huynh?

 

Nhân vụ chùa Ba Vàng, nghĩ về lời Phật dạy

 - Phật từ bi, thử hỏi, Ngài có hài lòng chăng, khi nơi thờ tự lộng lẫy, to nhất nhì Việt Nam, thế giới trong khi chúng sinh còn nghèo đói.

Vụ trẻ nhiễm sán lợn: Mất tiền tỷ chưa bằng tổn thất niềm tin

 - Khi mọi chuyện không rõ ràng và minh bạch, cũng không mau chóng được giải quyết rốt ráo, tổn thất sẽ nặng nề hơn, đó là sự mất lòng tin.

 

Cấm xe máy: đừng để thảm họa tiến đến mà không biết làm thế nào

 - “Cải cách mà không ai phản đối là cải cách tồi!” – lời khuyên của cựu Thủ tướng Anh Tony Blair cho Việt Nam dường như đang vận vào đề án cấm xe máy ở Hà Nội.

 

Đáng chú ý

Nhiều bộ sách giáo khoa: Đủ điều kiện mới làm thì đến bao giờ?

 - Cần nhìn rõ một cách khách quan những ưu điểm và khó khăn khi thực hiện nhiều bộ sách giáo khoa là vấn đề dư luận đang hết sức quan tâm.

Chuyện cấm xe máy, chuyện ‘mốt’ xe đạp

 - “Cấm” xe máy ở Hà Nội và TP.HCM có khả thi? Các thành phố lớn khác đã xử lý vấn đề này như thế nào? Tuần Việt Nam xin giới hiệu bài viết này như một kinh nghiệm tham khảo.

 

Tự bảo vệ thân thể: Nữ sinh còn ‘lơ ngơ’ nói gì trẻ nhỏ

 - Hàng loạt vụ giáo viên sàm sỡ, xâm hại tình dục học sinh liên tiếp bị phanh phui những tháng vừa qua làm tôi và nhiều phụ huynh khác cảm thấy thật lo lắng, bất an.

 

 

Những khoảng trống từ vụ ‘sờ soạng’ học sinh không bị coi là dâm ô

 - Là người đứng trên bục giảng, tôi tin rằng rất nhiều thầy cô cũng như tôi, thật sự cần những chỉ dẫn ứng xử để không phải rơi vào lúng túng, sai phạm trong những va chạm với học trò.

 

Xâm phạm học trò hay ‘thương cho roi cho vọt’

Tôi muốn cảnh báo, thêm một lần nữa, hiện tượng ngày càng phổ biến là không ít các thầy cô xâm phạm thân thể học trò.

 

Thủ trưởng trượt ngã, cấp dưới cũng ‘vạ lây’

Tay đã “nhúng chàm”, họ không chỉ làm cho người thân, bạn bè khổ lây mà những người đồng chí, đồng nghiệp, nhân viên cấp dưới một thời cũng ít nhiều bị “mang tiếng”.

 

Quấy rối tình dục và cái giá phải trả

 - Quấy rối tình dục và bạo lực đang làm thất thoát chi phí không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam nào dung dưỡng cho tệ nạn này. 

Sàng lọc đảng viên: Quan trọng là… sàng ai, ai sàng?

Chỉ thị sàng lọc đảng viên là điều nhân dân mong đợi từ lâu. Vấn đề còn lại là “ai sàng” - người tổ chức thực hiện và “sàng ai” - đối tượng bị sàng lọc?

 

‘Phi hạt nhân hóa’: Lời giải duy nhất cho ‘bài toán’ Triều Tiên?

Liệu xây dựng một khu vực không có vũ khí hạt nhân (NWFZ) có phải là một giải pháp tốt hơn, thay vì “phi hạt nhân hóa”?

 

Thượng đỉnh Trump-Kim và bài học của Việt Nam cho Triều Tiên

Khi Kim Jong-un tới Hà Nội để dự hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai với Tổng thống Mỹ Donald Trump trong tuần này, ông sẽ không chỉ tìm kiếm một thỏa thuận với Mỹ về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên.