Đinh Duy Hòa

Cập nhập tin tức Đinh Duy Hòa

Nhà nhà nước và cơ may được hưởng

Có một chỗ để ở hay dùng từ đẹp đẽ hơn là có nhà để ở luôn là ao ước cháy bỏng của biết bao người.

Luật mới, nhưng vẫn có viên chức biên chế suốt đời

Trong con mắt người dân, một khi đã là cán bộ, công chức hoặc viên chức thì không lo mất việc như ở doanh nghiệp, bệnh viện, trường học tư.

3 nguyên tắc chi phối triết lý quản trị nhân tài của Singapore

Phần đông các nước đều chú trọng việc phát hiện, thu hút và trọng dụng nhân tài trong công vụ. Mỗi nước căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình có cách thức thích hợp để làm việc này.

Mờ mờ ảo ảo trong lý do 'xin thôi chức' của lãnh đạo Quảng Ngãi

Với sự gia tăng các vụ kỷ luật cán bộ lãnh đạo, dư luận rộ lên câu chuyện từ chức, thậm chí có ý kiến nêu cần xây dựng và đưa vào áp dụng cái gọị là văn hóa từ chức ở nước ta.

Đã đến lúc áp dụng các biện pháp chống dịch Covid-19 mạnh hơn

Cho đến hiện tại, kết quả phòng, chống dịch Covid-19 ở nước ta quả là đáng khâm phục và tạo niềm tin rất lớn cho người dân vào hệ thống y tế nước nhà.

Lại chuyện Tây, ta chống dịch bệnh Covid-19

Những ngày này, dịch Covid-19 được dự báo diễn biến phức tạp. Từ việc tích trữ đồ, đeo khẩu trang, đến đóng cửa các dịch vụ công cộng... giữa ta và Tây đều có những chuyện đáng suy ngẫm. 

Tây và ta chống dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 đang đặt ra những thách thức cực kỳ nghiêm trọng cho các quốc gia. Đại dịch thì có tính toàn cầu, nhưng đối phó lại có tính “tiểu cầu" từng nước.

Đối diện sống chết, trong đại nạn hãy 'người' hơn

Covid-19 đang làm cho con người thay đổi đến chóng mặt. Trong đại dịch, cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu cứ đan xen, nhưng tình người, cái thiện vẫn trội lên trên hết.

Công chức chây ỳ đến mấy cũng khó bị đuổi việc vì luật

Luật Cán bộ, công chức sau hơn 10 năm triển khai đã cho thấy một số vấn đề mà Luật quy định không mang lại tác dụng mong muốn, khó triển khai.

Bộ trưởng, Chủ tịch tỉnh có nên là đại biểu Quốc hội?

Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh có nên là ĐBQH và đại biểu chuyên trách còn có ý kiến khác nhau. Tây thế nào và ta nên như thế nào là một số điểm cần làm rõ thêm.

Nước sạch Hà Nội ai lo?

Câu chuyện nước sạch của Thủ đô cho thấy sự cần thiết bổ sung các quy định pháp lý về trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc cung cấp dịch vụ và hàng hóa công.

Ông Triệu Tài Vinh và một giấc mơ

Một giấc mơ của riêng tôi, mơ về những cái viển vông, xa xỉ, về những cái khó xảy ra với ông nguyên Bí thư Hà Giang Triệu Tài Vinh.

Bộ máy chuyên nghiệp, hẳn cuộc đời đỡ khổ hơn

Giá như bộ máy mà người đại diện chuyên nghiệp hơn, trách nhiệm hơn thì rất nhiều thứ sẽ tốt hơn, cuộc đời đỡ khổ hơn.

Chống tham nhũng từ đâu nhỉ?

Vụ vòi tiền của đoàn thanh tra Bộ Xây dựng tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc một lần nữa lại làm cả xã hội xôn xao.

Điểm thắt trong chuyện từ chức của ông Đoàn Ngọc Hải

Chuyện ông Đoàn Ngọc Hải, nguyên Phó chủ tịch UBND quận 1, TP.HCM xin từ chức sau khi nhận quyết định bổ nhiệm làm Phó TGĐ công ty xây dựng Sài Gòn đang gây xôn xao dư luận.

Kỷ luật công chức về hưu: Ta đang bí, Đức xử ngon ơ

Việt Nam và Đức đều có luật Cán bộ, công chức nhưng việc quy định kỷ luật những người này khi về hưu ở mỗi nước lại khác nhau.

Bổ nhiệm lại lãnh đạo bị kỷ luật: Thứ trưởng phải khác trưởng phòng

Rất cần phân biệt, trưởng phòng bị cách chức thì ít nhất sau 3 năm, thứ trưởng bị cách chức thì ít nhất sau 7 năm mới có thể được bổ nhiệm lại vào một chức vụ.

 

Bổ nhiệm lãnh đạo bị kỷ luật: Chuyện bình thường hay không nhỉ?

Đã từng là lãnh đạo, bị kỷ luật nặng như vậy mà giờ lại bổ nhiệm lãnh đạo là không thỏa đáng. Nhưng liệu có thực sự vẫn bổ nhiệm được không? Xin thưa là có.

Bi hài: Cứ phạt 200 ngàn, thế là xong?

Nếu theo đúng quy định chỉ có thể phạt 200.000 đồng trường hợp cưỡng hôn trong thang máy thì các cơ quan phải tiến thêm một bước để đề xuất biện pháp xử lý thích hợp hơn

Bộ máy to quá, cồng kềnh quá đã sắp xếp lại thế nào?

Chưa có năm nào vấn đề thu gọn bộ máy, sắp xếp lại các cơ quan trong hệ thống chính trị nước ta lại sôi động như năm 2018.