Đẳng cấp: Rào cản lớn với quá trình phát triển của Ấn Độ

Một Ấn Độ rất đặc biệt, không nhầm lẫn đâu được. Để định hình nên nền tảng văn hoá - xã hội như hiện nay, không thể không nói đến hệ thống đẳng cấp rất đặc trưng của quốc gia Nam Á này.

Tôi góp tiền cho Quỹ Vắc xin không phải để được ưu tiên

Sự đóng góp của chúng ta là động lực để Chính phủ, Bộ Y tế và các đơn vị được cấp phép tự tin, không bỏ qua bất cứ cơ hội nào để có được nguồn vắc-xin cho toàn dân Việt Nam. 

Tấn công dịch chậm mà chắc, sự đánh đổi đáng giá

Chúng ta có thể về đích chậm hơn một số nước Âu Mỹ cỡ 5-6 tháng về tiêm vaccine, về đạt miễn dịch cộng đồng. Nhưng chậm mà chắc.

Cộng đồng trách nhiệm và chuyện làm từ thiện từ nước Đức

Khi kết thúc dự án, chuyên gia Đức đưa ra bộ hồ sơ kết quả: Ông, bà hãy vui lòng cùng chúng tôi giải trình với Bộ Kinh tế Đức về những khoản đã chi tiêu của dự án này tại Việt Nam.  

Tháp tri thức và trách nhiệm đám đông

Chỉ có tri thức và những điều nhân văn mới là giá trị cốt lõi trường tồn với thời gian. Vì vậy, chúng ta có nên hoang mang và choáng ngợp trước con số kỷ lục 450.000 người xem livestream với nội dung bóc phốt nghệ sĩ nổi tiếng?

Người nổi tiếng quyên tiền làm từ thiện: Cần một thiết chế pháp lý

Tuần Việt Nam ghi lại ý kiến của chuyên gia chính sách công Nguyễn Quang Đồng xung quanh câu chuyện từ thiện.

Nhớ người đại biểu nói ít nhưng làm thay đổi cả đời sống người dân

“Trong nhiệm kỳ làm đại biểu Quốc hội, ông chẳng phát biểu gì nhưng ông chính là người đã làm thay đổi phương thức sản xuất và thực sự làm thay đổi đời sống người dân ở xã. Lúc này đây, tôi lại nhớ tới ông…”.

Câu chuyện Ấn Độ: Cực giàu, cực nghèo, cực giỏi, cực độc

Chưa biết khi nào thảm hoạ Covid-19 mới chấm dứt ở Ấn Độ? Chừng nào, vẫn còn một quốc gia thất thủ vì đại dịch thì cả thế giới vẫn chưa thể lạc quan. Nếu có các biến chủng mới, vắc-xin hiện nay cũng không giải quyết được.

Đội đặc nhiệm vắc-xin

Tình thế đặc biệt đòi hỏi giải pháp đặc biệt! Lập một “đội đặc nhiệm vắc-xin” với “kim bài miễn tử” chuyên trách đàm phán mua vắc-xin sẽ giúp Việt Nam tránh khỏi viễn cảnh trở thành ốc đảo khi các nước đã đạt miễn dịch cộng đồng.

Để Covid-19 thành đại dịch cuối cùng của thế giới

Theo một nhóm các cựu lãnh đạo và chuyên gia thế giới, cần tái lập triệt để khuôn khổ toàn cầu để ngăn chặn và ứng phó với mối đe dọa sức khỏe, biến Covid-19 thành “đại dịch cuối cùng” của nhân loại.

Vắc-xin ý thức

Chống dịch Covid-19, “nếu nói về kích hoạt cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến tỉnh, huyện thị, xã phường, thôn, tổ dân phố: ta là số1. Nếu nói về lòng dân: ta cũng số 1. Vậy chúng ta còn sợ gì?”

Vắc-xin Covid-19 và hố sâu ngăn cách các quốc gia

Việc Mỹ tuyên bố miễn trừ giấy phép với sáng chế vắc-xin Covid-19 không sáng sủa như mong đợi. 

Nỗi bất hạnh không dễ sẻ chia

Sự kiện tỷ phú Bill Gates và vợ ly hôn sau 27 năm chung sống tràn ngập các báo và mạng xã hội ở Việt Nam mấy ngày qua, lấn át nhiều mối quan tâm khác.

Đường sắt đô thị Hà Nội: Bài học giá đất tăng 5.000 lần ở Nhật

Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Tokyo - Tshukoba có nguồn vốn “chuyển đổi đất” từ 18 dự án dọc tuyến. Giá đất tăng từ 1 USD/m2 lên 5.000 USD/m2 sau khi có đường sắt.

Những bài học từ thảm họa ở Ấn Độ

Nhiều người quy trách nhiệm cho chủng biến thể từ Anh, nhưng chắc chắn còn có những yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất, có lẽ là việc người Ấn Độ đã ngừng coi trọng đại dịch.

Đáng chú ý

Hiến kế cho TP.HCM: Chống ngập đừng chắp vá

TP.HCM đón những cơn mưa bất chợt cũng gây ngập nước. Điểm ngập cũ chưa giải quyết xong đã phát sinh các điểm mới, gây lo lắng và khổ sở cho người dân.

Lối thoát cho đường sắt

Cả trăm tàu hỏa không chạy, cả ngàn người lao động chờ việc, chờ lương... trong khi hàng triệu người hàng ngày chen chân từng mét đường bộ từ ngoại ô vào ra trung tâm thành phố.

Căn nguyên của việc kỳ thị người gốc Á ở Mỹ

Không giống những nhóm người thiểu số khác, người gốc Á ở Mỹ đang chính thức bị phân biệt đối xử trong một số chính sách của các tổ chức, chẳng hạn khi nộp đơn xin vào các trường đại học.

Nhà ống và đường sống

Văn hóa nhà ống và sự bùng nổ xây dựng các hộp diêm trong đô thị Việt Nam đang phải trả giá khôn lường.

Ba đề xuất gửi tân Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn

Người xưa có câu: “Tân quan tân chính sách”. Người dân có nhiều kỳ vọng và mong muốn Bộ trưởng GD-ĐT có những quyết sách đúng đắn để chèo lái con thuyền giáo dục thành công.

Giải cứu cầu Long Biên và chuyện những cây cầu làm giàu cho thành phố

Báo đài đưa tin cầu Long Biên hư hỏng, nguy cơ sập… trong khi Hà Nội đang lập trình xây dựng “thành phố sáng tạo”. Sáng tạo nhất là khai phá nguồn lực mới chưa từng có - đó là “tiền sáng tạo” không phải là “tiền bán đất”.

Những dòng sông sạch chảy qua thành phố giàu mạnh

Những dòng sông ô nhiễm, cạn nước cũng từng bước làm cho thành phố nghèo hèn, ốm yếu.

Quảng Ninh ‘sực tỉnh’, nhận ra gót chân Asin

Từ việc chủ yếu dựa vào khai thác than, Quảng Ninh vươn lên trở thành địa phương giàu có nhờ du lịch, dịch vụ. Nhưng Covid-19 đã khiến Quảng Ninh “sực tỉnh” và nhận ra “gót chân Asin”. 

Bốn câu hỏi thức tỉnh Quảng Ninh 10 năm trước

Cách đây 10 năm, Quảng Ninh đối diện nút thắt hạ tầng. Ai muốn đi Vân Đồn thì chỉ đứng từ xa nhìn. Từ Hà Nội về Hạ Long mất 5-6 tiếng - Bí thư Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký chia sẻ.

Không tính chuyện xây nhà bán đất, lấy ‘thuận thiên’ quy hoạch sông Hồng

Điều khác biệt trong quy hoạch sông Hồng 2021 là Nhà nước lập quy hoạch bất khả xâm phạm bờ đê sông và đảm bảo sinh kế của người dân.