Lãi suất ngân hàng

Cập nhật tình hình lãi suất ngân hàng hôm nay nhanh chóng và chính xác nhất gửi đến bạn đọc

'Ôm' 10 tỷ USD, lo không xử lý nổi

Hàng trăm ngàn tỷ đồng nợ xấu và nợ đã được bán sang VAMC, tương đương hàng chục tỷ USD, đứng trước nguy cơ không thể xử lý được do thiếu cơ chế bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người cho vay, ở đây là ngân hàng.

Ồ ạt giảm lãi suất cho vay: Cuối năm nhiều tiền

Sau động thái đồng loạt cắt giảm lãi suất huy động, đã có những ngân hàng lớn đầu tiên hạ lãi suất cho vay với khẳng định khá chắc chắn về sự dồi dào của thanh khoản, làm dịu đi nỗi lo ngại về một cuộc đua lãi suất mới.

Ngân hàng dư tiền, hạ lãi suất, đến thời địa ốc thăng hoa?

Vừa qua, một số Ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất huy động VNĐ ở các kỳ hạn dưới 1 năm với mức giảm từ 0,3 - 0,5%. Có nhiều ý kiến lạc quan về tác động tích cực của động thái này đến thị trường bất động sản. 

Ngân hàng bất ngờ giảm lãi suất huy động

Nhiều tổ chức tín dụng quy mô lớn bất ngờ điều chỉnh giảm lãi suất huy động trái với lo ngại về khả năng một cuộc cạnh tranh về huy động vốn mới trong hệ thống ngân hàng.

Vay vốn ngân hàng mua nhà đất: Hành trình gian nan!

Hiện nay có rất nhiều khách hàng chọn ngân hàng là “cứu cánh” trong giao dịch mua bán nhà đất. Tuy nhiên, nhiều người trong số họ phải vỡ mộng…

Bán nhà cho nợ 80%: Chiêu "đá" cục nợ xấu sang khách hàng?

Nghi ngờ doanh nghiệp dùng xảo thuật để xóa nợ xấu bằng cách chuyển nợ xấu cực lớn từ một doanh nghiệp sang nợ xấu nhỏ vài trăm khách hàng.

Vì sao nhiều người gửi tiết kiệm không quan tâm lãi suất?

Không dành thời gian tra soát khung lãi suất so sánh hơn thua, cân đong giữa các ngân hàng, một bộ phận không nhỏ có tiền nhàn rỗi hiện nay, họ gửi tiền theo thói quen.

Gói 30.000 tỷ: Còn 2 ngày “thần tốc” trước quyết định đóng cửa

“Tụi em phải làm thêm giờ để giải quyết cho hết đống hồ sơ vay 30.000 tỷ tồn đọng, lấy đâu thời gian nhận hồ sơ mới. Có chỉ đạo dừng ký hợp đồng tín dụng mới từ hôm qua rồi nên anh đừng trông chờ gói này”

Gói 30.000 tỷ hết thiêng, đại gia tung chiêu độc

Không còn cậy nhờ gói 30.000 tỷ vào giai đoạn cuối, nhiều đại gia bất động sản liên tục đưa ra những chính sách mới để thoát khỏi “cái bóng" của gói này.

Sẽ kiểm tra hành vi trục lợi gói 30 ngàn tỷ

Chậm nhất ngày 17/3, các ngân hàng báo cáo kết quả kiểm tra rà soát, kể cả những vi phạm, tồn tại của gói vay 30 ngàn tỷ đồng gửi về Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tín dụng các ngành kinh tế) để tổng hợp báo cáo Thống đốc.

Tranh cãi gay gắt quanh việc thắt chặt tín dụng BĐS

Dự thảo sửa đổi Thông tư 36 đang trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm cũng như những ý kiến trái chiều về tác động đến thị trường bất động sản.

Tận mắt xem hợp đồng tín dụng của gói 30.000 tỷ

Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết “Khách vay gói 30.000 tỷ hoảng loạn khi biết tin dữ” nhiều ý kiến cho rằng, đầu tiên phải trách người vay không đọc kỹ hợp đồng.

Vay gói 30.000 tỷ: Không đọc hợp đồng đổ hết cho môi giới là quá trễ

Khi gói tín dụng 30.000 tỷ sắp kết thúc cũng là lúc một số ngân hàng ra thông báo về việc áp dụng lãi suất thương mại thông thường đối với dư nợ giải ngân sau ngày 1/6/2016.

Kiến nghị giảm lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội xuống 3 - 3,5%

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa đưa ra kiến nghị giảm lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội xuống mức 3 - 3,5% thay vì mức 5% như hiện nay và nới thời gian vay lên 20 năm (thay vì 10 năm hiện nay)

Đâu là tiêu chí "vàng" để mua chung cư trả góp an toàn?

Khi mua chung cư trả góp lần đầu, người mua nhà thường có nhiều băn khoăn, đặt ra nhiều câu hỏi về hình thức mua bán này. Bài viết sau sẽ đưa ra một vài lưu ý quan trọng để bạn tham khảo trước khi mua

Mua nhà ở xã hội được vay tối đa 80%

Thời hạn vay tối thiểu là 15 năm kể từ ngày giải ngân khoản vay đầu tiên...

Lãi suất USD về 0%, bất động sản được gì?

Ngày 28/9, Ngân hàng Nhà nước phát đi thông báo hạ trần lãi suất tiền gửi USD xuống 0 - 0.25%/năm. Động thái này của NHNN được đánh giá sẽ có những tác động nhất định đến dòng tiền vào các kênh đầu tư khác.

Chuyển lãi từ kinh doanh bất động sản: Ngân hàng cười, địa phương "mếu"

 Ngân sách địa phương theo đó sẽ thất thu nhưng ngân hàng sẽ dễ thở hơn khi xử lý nợ xấu...

USD lên 'vùn vụt': Chớ để trở tay không kịp

Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính châu Á 1997-98 bắt nguồn từ việc phá giá đồng Baht khiến nhiều nước trả giá vì trở tay không kịp đến nay vẫn là bài học nhãn tiền.