Trải qua nhiều thăng trầm, chiếc áo dài trở thành một hình ảnh gắn liền và là niềm tự hào của người Việt. Để có được vị trí như hôm nay, áo dài cũng đã trải qua một bề dày lịch sử với nhiều mốc đáng nhớ.

{keywords}

Kiểu dáng sơ khai của chiếc áo dài là chiếc áo giao lãnh bốn vạt, tiền thân của áo tứ thân. Áo giao lãnh khoác ngoài yếm lót, mặc cùng váy đen và thắt lưng màu tương tự như áo tứ thân, chỉ khác là hai vạt trước buông thả chứ không buộc trước bụng.

{keywords}

Áo dài lemur (1939 – 1943), do họa sĩ Cát Tường sáng tạo vào năm 1939. Khác với phom dáng rộng truyền thống, áo dài Le Mur ôm sát đường cong cơ thể với nhiều chi tiết Âu hóa như tay phồng, cổ khoét hình trái tim, đính nơ…

{keywords}

Áo dài chít eo, tôn ngực thịnh hành vào những năm 1960

{keywords}

Mặc áo dài cổ cao, thiếu nữ xưa thường để tóc dài, làm duyên bằng những chiếc kẹp giản dị.

{keywords}

Chiếc áo dài thắt eo, tà áo rộng giúp người mặc có dáng thắt đáy lưng ong và trở nên quý phái. Áo dài của phụ nữ Sài Gòn những năm 1970 được coi là chuẩn mực về vẻ đẹp của áo dài Việt Nam.

{keywords}

Thời nay áo dài được cách tân một cách cầu kỳ, tinh tế

{keywords}

Áo dài biến tấu từ áo bà ba

{keywords}

Áo dài tà xòe rộng phù hợp với những buổi lễ hội, trình diễn sân khấu.

{keywords}

Áo dài cách tân ngày nay được thiết kế mang âm hưởng của nét truyền thống như tranh Đông Hồ, khăn mấn, áo yếm, váy lụa gấm,...


{keywords}

Áo dài được cách tân khi được phối hợp cùng quần Jean

{keywords}

{keywords}

Thanh Hải (tổng hợp)