Hệ thống cơ chế, chính sách về giảm nghèo được ban hành và tổ chức triển khai đồng bộ trên các lĩnh vực (y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng ưu đãi, hỗ trợ tiền điện, phát triển sản xuất, tạo việc làm; hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng…).

Cơ chế, chính sách được rà soát, sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm dần các chính sách hỗ trợ trực tiếp, cho không, tăng cường hỗ trợ có điều kiện cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững; đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho cơ sở, người dân, phát huy vai trò của cộng đồng, khuyến khích các sáng kiến giảm nghèo bền vững do cộng đồng đề xuất, thực hiện, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đặc biệt là năm 2015, Việt Nam đã chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, với mục tiêu không chỉ bảo đảm thu nhập tối thiểu mà còn hỗ trợ để cải thiện mức độ tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin.

{keywords}
Việt Nam đã chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều
{keywords}
 
{keywords}
Công tác giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực
{keywords}
 
{keywords}
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với việc làm
{keywords}
Hơn 1,3 triệu lượt người được vay vốn chính sách để tạo công ăn việc làm
{keywords}
Triển lãm các thiết bị giáo dục kết hợp giữa các doanh nghiệp và trường dạy nghê
{keywords}
Nhiều điểm mới trong chuẩn nghèo đa chiều quốc gia
{keywords}
Thanh Hóa trong nhóm tỉnh có tốc độ giảm nghèo nhanh, bền vững
{keywords}
Những nghề làm đẹp theo phiên chợ ở vùng cao
{keywords}
 
{keywords}
 

Ảnh: Thuý Tình