Mạo danh bác sĩ, bệnh viện trên mạng xã hội
TUYẾN BÀI

Mạo danh bác sĩ, bệnh viện trên mạng xã hội

Mạo danh bệnh viện và bác sĩ trên mạng xã hội không phải tình trạng mới nhưng ngày càng rầm rộ. Các hình thức lừa đảo thời đại 4.0 lấy người bệnh là mục tiêu trục lợi ngày càng tinh vi hơn, từ việc sử dụng hình ảnh bác sĩ bán thực phẩm chức năng, hay gọi điện cho phụ huynh để báo "con cấp cứu ở Chợ Rẫy", cho đến lập hàng loạt Fanpage gắn thương hiệu bệnh viện lớn theo kiểu "lập lờ". Thiệt hại không chỉ là tài chính mà còn là sức khỏe, tính mạng người bệnh, người dân.

'Cò bệnh viện' online bủa vây người bệnh

Một tài khoản Facebook tự nhận là bác sĩ của Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) tư vấn tận tình cho anh Nam. Anh sẽ được ưu đãi 50% phí khám, 30% phí điều trị xuất tinh sớm, tuy nhiên không phải ở bệnh viện mà tại một phòng khám khác.

Chiêu mạo danh, lừa đảo trên mạng: Hàng loạt bệnh viện lớn trở thành nạn nhân

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Chợ Rẫy và rất nhiều cơ sở y tế khác đang phải đối mặt với tình trạng bị mạo danh trên mạng xã hội.

Bộ Y tế cảnh báo chiêu lừa giả mạo bác sĩ trên mạng xã hội

Bộ Y tế cho hay bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đều vi phạm pháp luật.

Chiêu lừa giả mạo 'đại tá quân y viện 108' để bán sách, thực phẩm chức năng

Trên nhiều nền tảng mạng xã hội, một nhân vật tự xưng là bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã giới thiệu cuốn sách có thể chữa bệnh mà không phải các phương pháp y học hiện đại.

Chiêu lừa đảo xin tiền từ thiện để 'đưa xác chồng về quê'

Một tài khoản Facebook đang kêu gọi cộng đồng hỗ trợ chi phí mai táng cho chồng vì tài chính cạn kiệt sau khi điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Chiêu lừa đảo 'con cấp cứu ở viện' lan đến Thái Nguyên

Các đối tượng đều xây dựng kịch bản con đi học bị chấn thương sọ não, tình trạng hôn mê phải cấp cứu ngay khiến nhiều phụ huynh hốt hoảng, lo lắng chạy tới bệnh viện.

Chiêu lừa 'con cấp cứu ở viện' xuất hiện tại Hà Nội, chuyên gia chỉ cách ứng phó

Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết thông tin thật, giả từ chiêu lừa "chuyển tiền đóng viện phí cấp cứu cho con".

Chiêu lừa 'con cấp cứu ở viện': Kịch bản sơ hở tại sao nhiều người vẫn dính bẫy?

"Con của anh/chị bị chấn thương sọ não, đang cấp cứu, cần chuyển tiền để mổ gấp" - bằng cảnh báo này kẻ gian đánh vào tâm lý hoảng hốt của phụ huynh và nhận về hàng chục, hàng trăm triệu đồng.