Cấm xe máy: Cách tiếp cận thiếu tính xây dựng

Xe máy chiếm ít không gian di chuyển hơn ô tô, tiêu thụ nhiên liệu và lượng khí phát thải thấp hơn ô tô… vậy tại sao lại cấm xe máy? 

Tích hợp sâu ở lớp dưới, phân hóa dần các lớp trên

Giáo dục tích hợp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện về kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển năng lực của học sinh.

Bỏ xe máy: Sẽ đơn giản nếu công bằng

Tôi ủng hộ việc cấm xe máy, trước mắt ở hai thành phố lớn nhất Việt Nam là Hà Nội và TP.HCM, nhưng cũng cần phải có lộ trình hợp lý.

Lợi ích nhóm tha hóa ‘bộ phận không nhỏ’ cán bộ

Nếu không có cơ chế ngăn chặn, lợi ích nhóm (tiêu cực) phát triển sẽ làm suy thoái, tha hóa về đạo đức, lối sống của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên (đặc biệt là những người có chức, có quyền).

Dạy kiểu 'rót nước' làm thui chột tư duy phản biện

Sách giáo khoa tốt phải là cuốn sách giúp cho cả giáo viên và học sinh cảm thấy tự do, thoải mái trong quá trình truy tìm chân lý.

Đã cải tiến thì đừng ‘lửng lơ’

Để có các cuốn SGK ngày một tốt, điều quan trọng nhất là phải xác lập cho được một cơ chế biên soạn dân chủ, khoa học.

Những chuyện không vui khi mưu sinh ở Nhật

Sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.

Sự việc bác sĩ David Dao và câu chuyện của Văn minh

Cái xảy nảy cái ung, thành ngữ của nước Việt những ngày này đang ứng nghiệm với UA của nước Mỹ

BOT và câu chuyện thu phí nan giải

Những mâu thuẫn đang xảy ra ở các trạm thu phí BOT trong quan hệ với người  tham gia giao thông đã ở mức độ đáng báo động và câu chuyện thu phí thực sự là bài toán nan giải.

“Hot Girl” và chuyện những tay “lái lụa” trên… quan trường

Cũng lạ, cán bộ được bổ nhiệm thì thần tốc đến vậy, trên quan trường có biết bao “tay lái lụa” khéo léo như vậy, mà một số lĩnh vực vẫn… ì ạch trong phát triển?

Ông Năm Hấp và chuyện “cơm áo không đùa với… người dân”

Cũng phải nói rằng, không thể trông mãi vào những “ngôi sao cô đơn” như ông ông Năm Hấp. Bởi không phải ai cũng có đất, hoặc tấm lòng hỉ xả như ông.

Xe hổ vồ nườm nượp và chuyện ‘làm phép’

Với tình trạng xe quá tải hiện nay, đường dù tốt mấy cũng chẳng chịu nổi, lại tốn tiền sửa chữa trong khi nợ công quốc gia đã chạm trần.

Theo chân ‘tiểu siêu nhân’ đi… học thêm

Cuộc tranh luận về học thêm chưa biết bao giờ kết thúc. Không ít lãnh đạo, giáo viên và phụ huynh vẫn suy nghĩ rằng:có học thêm vẫn hơn không, không học thêm sao lên lớp được; nhu cầu học thêm, dạy thêm rất chính đáng…”.

Vỉa hè- cuộc giải cứu hoài nghi và … hy vọng?

Chính quyền “sạch”, vỉa hè sẽ “sạch”. Hãy bắt đầu từ cái gốc của vấn đề này.

Quà Tết từ chối nhưng xe sang thì… nhận

Người dân vẫn có quyền hoài nghi về những đường cong mềm mại trong việc thực hiện những quy định pháp luật.

Đáng chú ý

Bằng khen- môn thể thao “chạy” và lòng tự trọng

Trước thế giới phẳng hôm nay, mọi xấu tốt, hay dở, nhân thân con người rất dễ được công khai, minh bạch.

Học giỏi mà leo cầu thang không nổi thì giỏi làm gì?

Làm sao để gây dựng những thế hệ có tinh thần lành mạnh trong cơ thể khỏe mạnh là một vấn đề thực sự quan trọng, cần kíp.

Danh vọng và… “barie”

Đại lộ danh vọng và cách tư duy “barie” cũng đang rất cần những…. barie!

Để "vinh danh" không thành "vọng danh"

Cái sự vinh danh trên mặt đường nếu ở ta, sẽ là ở đâu?

Từ cái thìa thủng đến những thanh sắt chắn ngang vỉa hè

"Sẽ chẳng có "giải pháp kỹ thuật" nào có thể ngăn chặn một cách hữu hiệu, căn cốt nhất khi không lay chuyển được cái tư duy tranh giành, tùy tiện, sợ mất phần của số đông..."

Xử phạt “tè bậy” và sự đòi hỏi của văn minh, pháp luật

Để có được một môi trường sạch sẽ, không chỉ là việc phạt thật nặng – mà cần những tư duy lớn, bao quát hơn…

Học văn ở Mỹ, tôi thực sự thấy mình là ‘trung tâm’

Không thể phủ nhận rằng cách học văn ở Mỹ thực sự "lấy người học là trung tâm" - như câu khẩu hiệu tôi vẫn nghe quen khi còn học ở Việt Nam.

Barie trên vỉa hè: Đâu thể hy sinh cái này để bảo vệ cái khác

Mới đây, vỉa hè một số khu vực ở quận 1 (TPHCM) đã được gắn barie để ngăn xe máy chạy lên.

Lễ hội tai tiếng và chuyện “nhân tính”

Bởi không phải chỉ sự cướp lộc, không phải chỉ con trâu, mà chính là nhân tính người Việt ở một số lễ hội tai tiếng đã bị … giẫm đạp, bị treo cổ tàn bạo không thương tiếc.

Khi Việt Nam ‘ngoạn mục’ lên thứ 3 trên bản đồ… uống bia

Năm 2016, Việt Nam đã leo lên xếp thứ 3 rất ngoạn mục, chỉ sau Nhật Bản siêu giàu và Trung Quốc siêu dân số.