Giao thừa đến, nhà nào cũng sẽ chuẩn bị 2 mâm lễ cúng để đón chào năm mới.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa PGS - TS Trịnh Sinh, giao thừa thường chuẩn bị hai mâm cúng: Mâm cúng ngoài trời và mâm cúng trong nhà.

{keywords}
Mâm lễ cúng giao thừa trong nhà (ảnh Thời Đại)

Mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời gồm:

1. Mâm ngũ quả

 2. Hương (3 cây to)

3. Hoa

4. 2 cây đèn (hoặc nến)

5. Trầu cau

6. Muối gạo

7. Trà

8. Nước (hoặc rượu)

 9. Quần áo, mũ nón thần linh

10. Gà trống luộc

11. Xôi

12. Bánh chưng

Mâm cúng giao thừa trong nhà

Cỗ mặn:

1. Bánh chưng

2. Giò

3. Chả

4. Xôi gấc (xôi các loại)

5. Thịt gà

6. Rượu (bia, thức uống khác)

Cỗ ngọt:

1. Bánh kẹo

2. Mứt Tết

3. Hoa

4. Đèn (nến)

5. Hương

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ, người lớn tuổi trong nhà hoặc chủ nhà sẽ đứng lễ chính, các thành viên trong gia đình khấn vái theo.

T.T (tổng hợp)

Bài cúng giao thừa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng giao thừa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng giao thừa Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong nhà và ngoài trời theo văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Bài cúng tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng 30 Tết Nguyên đán - Văn khấn tất niên được VietNamNet tổng hợp theo văn khấn cổ truyền Việt Nam, độc giả có thể tham khảo.

Cách luộc gà thơm ngon, không bị nứt da

Cách luộc gà thơm ngon, không bị nứt da

Gà luộc là món ăn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, cách luộc gà thơm ngon, không bị nứt da thì không phải ai cũng biết.