Bạn có biết về những hiện tượng này?
A. Sông Niagara
B. Sông Mississippi
Đáp án: Sông Mississippi là một con sông ở Bắc Mỹ. Cái tên "Mississippi" bắt nguồn từ cụm từ misi-ziibi, có nghĩa là 'sông lớn' trong tiếng Ojibwe. Sông có chiều dài là 3.733 kilômét (2.320 dặm) từ hồ Itasca đến Vịnh Mexico.
C. Sông Colorado
A. Một vụ nổ
Đáp án: Đây là vụ nổ xảy ra vào năm 1908 gần sông gần sông Podkamennaya Tunguska. Một số giả thuyết cho rằng vụ nổ do một thiên thạch xuyên qua bầu khí quyển và phát nổ trước khi chạm đất, giải phóng năng lượng tương đương với 185 quả bom ở Hiroshima. Vụ nổ đã đốt cháy thảm thực vật, giết chết động vật và cho đến ngày nay, không có cây nào mọc lên ở khu vực đó.
B. Một cơn lốc xoáy
C. Một vụ phun trào núi lửa
A. Malaysia
B. Philippines
C. Indonesia
Đáp án: Thảm họa Toba hay sự kiện siêu phun trào Toba là vụ phun trào siêu núi lửa đã xảy ra tại vị trí ngày nay là hồ Toba ở Sumatra, Indonesia, vào thời gian giữa 69 và 77 Ka BP (Kilo annum before present - ngàn năm trước đây). Theo kết quả xác định niên đại bằng đồng vị phóng xạ 40Ar/39Ar của Michael Storey et al. thì thời gian xảy ra sự kiện là 73,88 ± 0,32 Ka BP. Đây là một trong những vụ phun trào lớn nhất được biết đến của trái đất, và là sự kiện phun trào siêu núi lửa được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất. Giả thuyết Thảm họa Toba cho rằng sự kiện này gây ra một mùa đông núi lửa toàn cầu dài cỡ 6-10 năm và có thể tiếp theo là thời kỳ mát lạnh dài cỡ 1.000 năm.
A. Hình lục giác
Đáp án: Siêu bão trên sao Thổ có hình lục giác hoàn hảo được phát hiện trong suốt sứ mệnh của tàu Voyager vào năm 1981, và sau đó được tàu Cassini-Huygens viếng thăm lại sau đó vào năm 2006. Trong phi vụ Cassini, cơn bão lục giác này đã biến đổi từ màu xanh lam sang màu vàng kim hơn. Hình lục giác trên Sao Thổ là một mô hình đám mây hình lục giác xấp xỉ liên tục xung quanh cực bắc của Sao Thổ. Các cạnh của hình lục giác dài khoảng 14.500 km, lớn hơn đường kính Trái Đất khoảng 2.000 km. Lục giác Sao Thổ có thể rộng ít hơn 29.000 km, cao 300 km và có thể là một dòng khí phản lực được tạo ra từ các khí trong khí quyển di chuyển với vận tốc 320 km/h. Nó quay với chu kỳ 10h 39m 24s, bằng với khoảng thời gian Sao Thổ phát xạ vô tuyến từ bên trong của nó. Cơn bão lục giác không dịch chuyển theo kinh độ như các đám mây khác trong khí quyển nhìn thấy được.
B. Hình ngũ giác
C. Hình tròn
Phương Chi
Bạn biết gì về những sự cố trong lịch sử chinh phục không gian?
Các chuyến khám phá không gian luôn là những nhiệm vụ hết sức nguy hiểm. Nhiều phi hành gia đã hy sinh tính mạng do các tai nạn thảm khốc khi thực hiện các sứ mệnh đặc biệt này.