Khi lựa chọn di chuyển bằng bất cứ phương tiện nào, tôi tin rằng chúng ta đều lựa chọn chỗ ngồi theo cảm giác để đạt được sự thoải mái nhất. Tuy nhiên, chúng ta không nên quên đi sự an toàn bởi vì mỗi chiếc xe đều có chỗ ngồi mà hầu hết chúng ta sẽ không bị thương nếu không may xảy ra tai nạn. 

1. Xe hơi

Ghế an toàn: ở ghế phía sau người lái và ở giữa vì phần này của chiếc xe ít bị biến dạng nhất nếu có xảy ra va chạm.

{keywords}
 

Ghế nguy hiểm: bên cạnh người lái xe, vì nếu xảy ra tai nạn, người lái sẽ theo phản xạ cố gắng né tránh, do đó người ngồi bên cạnh họ sẽ gặp nguy hiểm.

2. Minibus

Ghế an toàn: tương tự như xe hơi, khi di chuyển bằng minibus, hàng ghế phía sau người lái lúc nào cũng an toàn nhất.

{keywords}
 

Ghế nguy hiểm: bên cạnh cửa sổ và cửa ra vào vì nếu không may xảy ra tai nạn vỡ kính, bạn có thể bị thương nặng. Cũng như xe hơi, tốt hơn là nên tránh chỗ ngồi cạnh người lái xe.

3. Xe bus to

Ghế an toàn: ở hàng bên phải trên lối đi (trong trường hợp lái xe bên phải) vì đây là vị trí có tỉ lệ bị thương khi xảy ra tai nạn thấp nhất. Những chiếc ghế ở giữa cũng được coi là an toàn.

{keywords}
 

Ghế nguy hiểm: như trong xe buýt nhỏ, tốt hơn là nên tránh chỗ ngồi cạnh cửa sổ và cửa ra vào.

4. Xe buýt trong thành phố

Ghế an toàn: ghế phải ở giữa cabin, nằm ở hướng di chuyển, vì chúng xa hơn so với phần còn lại, do đó nếu không may xảy ra va chạm, đây là khu vực người ngồi ít bị thương nhất.

{keywords}
 

Ghế nguy hiểm: hai hàng ghế đầu tiên bởi vì những hàng ghế này dễ bị các vật thể lạ bay vào. Điều tương tự cũng áp dụng cho các vị trí bên cạnh cửa sổ và cửa ra vào. Hàng ghế sau là nguy hiểm nhất trong trường hợp xảy ra va chạm từ phía sau

5. Tàu hoả

Ghế an toàn: Nên chọn vị trí toa ở giữa vì đây là vị trí an toàn nhất nếu xảy ra va chạm.

{keywords}
 

Ghế nguy hiểm: Nên tránh các toa cuối cùng và đầu tiên

6. Máy bay

Các chuyên gia hiện vẫn còn tranh cãi về việc chỗ ngồi an toàn nhất trên máy bay. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia nói rằng phần đằng sau của máy bay ít nguy hiểm hơn so với các hàng đầu tiên ở phía trước.

{keywords}
 

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là giữ bình tĩnh, nhớ các nguyên tắc an toàn và tuân theo sự chỉ dẫn của phi hành đoàn. Trong trường hợp này, xác suất rơi vào tai nạn sẽ giảm xuống mức tối thiểu.

(Theo Brightside/ Ngày Nay)

Tác hại của việc không giữ khoảng cách an toàn với xe đi trước

Tác hại của việc không giữ khoảng cách an toàn với xe đi trước

Đoạn clip dưới đây là một ví dụ điển hình về tác hại của việc lái xe bám quá sát xe đi phía trước. Việc đạp phanh bất ngờ đã dẫn đến tai nạn dây chuyền cho gần 10 xe.

Chở trẻ nhỏ thế nào để đảm bảo an toàn?

Chở trẻ nhỏ thế nào để đảm bảo an toàn?

Nhiều người vì chiều chuộng trẻ nhỏ mà bỏ qua những quy tắc an toàn khi đi tham gia giao thông, rất dễ dẫn đến những tình huống đáng tiếc.

10 trang bị an toàn phải có khi chọn mua xe ô tô

10 trang bị an toàn phải có khi chọn mua xe ô tô

Công nghệ này không phải có một camera trên cao bay theo mà xe dựa trên các camera xung quanh xe để tạo nên một góc nhìn giả lập.

Sự khác biệt về độ an toàn của ô tô Nhật và Đức sau 10 năm sử dụng

Sự khác biệt về độ an toàn của ô tô Nhật và Đức sau 10 năm sử dụng

Kết quả thử nghiệm va chạm do một tổ chức độc lập tiến hành trên 2 mẫu xe đại diện cho công nghiệp ôtô Đức là Volkswagen Golf và Mazda 6 của Nhật đã cho thấy độ an toàn của xe giảm theo thời gian.

Quy tắc 3 giây và cách xác định khoảng cách an toàn trên cao tốc

Quy tắc 3 giây và cách xác định khoảng cách an toàn trên cao tốc

Khi lái xe trên đường cao tốc, việc áp dụng "quy tắc 3 giây" để tính khoảng cách an toàn với xe trước có thể khiến bạn lúng túng, nhưng cùng với các cột báo khoảng cách trên cao tốc,...

Hướng dẫn tài xế ô tô xuống dốc, đổ đèo an toàn

Hướng dẫn tài xế ô tô xuống dốc, đổ đèo an toàn

Đối với cả những tay lái dày dặn kinh nghiệm thì việc lái xe trên những cung đường đèo dốc cũng rất khó khăn và nguy hiểm, đòi hỏi tâm lý vững vàng và nắm rõ kỹ thuật.

Lái xe an toàn ngày Tết cần lưu ý gì?

Lái xe an toàn ngày Tết cần lưu ý gì?

Tập thói quen chạy đúng luật, đường có đông nhưng đừng lạm dùng còi nhé. Còi inh ỏi làm kinh động đến các cậu gà trống choai choai, lỡ ăn phải mấy hạt cơm ủ rượu, húng lên là hỏng hết Tết của gia đình bạn đấy.

Để lái xe an toàn hơn trong Tết Nguyên đán

Để lái xe an toàn hơn trong Tết Nguyên đán

Để an toàn trên mỗi cung đường dù là về quê trong dịp Tết hay đi du xuân năm mới, ngoài việc tuân thủ đúng các nguyên tắc khi đi xe, các tài xế nên tích lũy cho mình những kinh nghiệm để lái xe an toàn nhất.