Thuận Hải từng là tên gọi của tỉnh nào hiện nay?

Thuận Hải là một tỉnh cũ ở khu vực Nam Trung Bộ, được thành lập vào tháng 2/1976.

Đất nước nào rộng nhất Đông Nam Á?

Đây là quốc gia có diện tích tự nhiên rộng nhất Đông Nam Á và cũng là nơi có dân số dẫn đầu khu vực này.

Quận nào rộng nhất Hà Nội hiện nay?

Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã. Đây là quận có diện tích lớn nhất Hà Nội hiện nay.

Ngọn núi nào cao nhất Hà Nội?

Núi ở Hà Nội chủ yếu tập trung ở các huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Sóc Sơn. Vì là ngọn núi cao nhất, nơi đây được ví như “nóc nhà” của Hà Nội.

Đất nước nào đón năm mới cuối cùng trên thế giới?

Vì mỗi đất nước nằm trên những múi giờ khác nhau nên thời điểm chào đón năm mới cũng không cùng lúc.

Đại lộ nào dài nhất ở nước ta?

Đại lộ này dài gần 30km, được biết tới là đại lộ dài nhất Việt Nam.

Dân tộc nào có tục ‘ăn trộm lấy may’ ngày Tết?

“Ăn trộm lấy may” là phong tục đón Tết được người dân tộc này lưu giữ, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Đỉnh núi nào cao nhất vùng Đông Bắc nước ta?

Tuy không phải là ngọn núi cao nhất Việt Nam nhưng đây thường được gọi là “nóc nhà Đông Bắc”. Việc chinh phục đỉnh núi này cũng khó khăn hơn nhiều lần so với đỉnh Fansipan.

Vị doanh nhân lẫy lừng nào từng từ chối chức Bộ trưởng?

Ông là một trong những doanh nhân hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc. Dù được đề nghi giữ chức Bộ trưởng Kinh tế nhưng ông đã từ chối.

Sài Gòn được đổi tên thành TP.HCM khi nào?

Sài Gòn - Gia Định được đổi lại theo tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng đến nay vẫn được sử dụng phổ biến trong các ngữ cảnh không chính thức.

Người Mường sinh sống chủ yếu ở tỉnh nào nước ta?

Người Mường có dân số gần 1,5 triệu người, đông thứ 4 tại Việt Nam, sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái.

Cây cầu duy nhất nào tại Đà Nẵng không bắc qua sông?

Tọa lạc ở “thành phố của những cây cầu”, đây là cây cầu duy nhất không bắc qua dòng sông nào.

Dòng sông nào có cả 3 nhà máy thủy điện lớn?

Ba nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam cùng được xây dựng trên dòng sông này.

Hồ nước nào ở Việt Nam nằm trên địa phận 3 tỉnh?

Hồ nước này có diện tích lên đến 270km2, trải rộng trên địa phận 3 tỉnh của nước ta.

Sông nào có lượng phù sa lớn nhất Việt Nam?

Tổng lượng phù sa hàng năm của hệ thống sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là khoảng 200 triệu tấn. Riêng hệ thống sông này chiếm khoảng 60%.

Đáng chú ý

Ai là người giàu nhất Sài Gòn vào thế kỷ XIX?

Ông được nhận định không chỉ là người giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Phương tiện vận chuyển nào phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Phương tiện này được ví như “vua vận tải”, là một trong những điều góp phần làm nên thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Người phụ nữ nào từng 2 lần từ chối đề nghị làm Thứ trưởng?

Bà là người dù hai lần được đề nghị ra làm Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng đều từ chối. Sự nghiệp của bà từ lúc tốt nghiệp ra trường tới khi nghỉ hưu chỉ gắn bó với một ngôi trường.

Vị vua nào đổi tên Thăng Long thành Hà Nội?

Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.

Tỉnh nào có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất nước ta?

Đây là một tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất Việt Nam.

Tỉnh nào có tên gọi mang ý nghĩa hưng thịnh và yên bình?

Đây là một tỉnh miền Bắc, là quê hương của nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng. Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa là hưng thịnh và yên bình.

Lò phản ứng hạt nhân duy nhất Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

Đây là lò phản ứng hạt nhân duy nhất của Việt Nam, được xây dựng nhằm mục tiêu sản xuất đồng vị và dược chất phóng xạ, phục vụ để nghiên cứu trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tế…

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Tỉnh duy nhất nào nằm ở cả hai bờ sông Hậu?

Sông Hậu vốn là ranh giới tự nhiên phân tách các tỉnh miền Tây, nhưng đây là địa phương duy nhất nằm ở cả hai bờ sông Hậu.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.