Ngư trường cạn kiệt do ngư dân đánh bắt bằng mọi giá

Đánh bắt hải sản bằng mọi giá, ngư dân đã góp phần hủy hoại môi trường một cách khủng khiếp trong một thời gian dài, mặc dù các cơ quan chức năng đã tích cực vào cuộc.

'Quản trị biển' chứ không phải ‘Quản lý biển”

Trong bối cảnh hiện nay phải thiết lập tư duy 'Quản trị biển' chứ không chỉ 'Quản lý biển'.

Tàu xa bờ: Thay đổi cơ cấu khai thác biển và nâng giá trị sản lượng

Đánh giá hiệu quả của một hoạt động rộng khắp trong một số năm như đóng tàu xa bờ thời đó cần phải xem xét và nhìn nhận một cách tổng hợp về ý nghĩa

Địa chính trị Biển Đông: Sức mạnh hải quân giúp ổn định trên biển

Tại các vùng biển chung, sức mạnh hải quân giúp tạo sự ổn định trên biển, từ đó tạo điều kiện cho sự vận hành tốt của hệ thống toàn cầu và đem lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia.

Biển là đại nghiệp

Chúng ta đang bước vào thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Và thế kỷ 21 được gọi là “thế kỷ kinh tế biển” nên tình hình đã khác xưa rất nhiều.

Chuyện tàu xa bờ: Coi chừng đi vào Vết xe đổ

Trong dư luạn lại có những suy đoán mơ hồ về quá khứ của câu chuyện xưa mà hay lặp lại lời cảnh báo: Coi chừng đi vào Vết xe đổ.

"Xây dựng một nền kinh tế biển hoàn chỉnh, hữu hiệu"

Muốn làm chủ Biển Đông, chúng ta không thể không "xây dựng một nền kinh tế biển hoàn chỉnh, hữu hiệu".

Bảo vệ bãi biển tự nhiên là gìn giữ kho báu cho mai sau

“Một số đề xuất lấn biển có thể vi phạm Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đồng thời gây sạt lở bờ biển”.

Nhìn lại các khu kinh tế ven biển

Sau hơn chục năm, các khu kinh tế ven biển phát triển quá chậm so với lợi thế, tiềm năng sẵn có

Cảnh báo nguy cơ biến mất các bãi biển đẹp

Gần đây liên tục có các thông tin cảnh báo nguy cơ biến mất các bãi biển đẹp nhất trong khi các giải pháp đưa ra chưa khả thi.

COC không phải công cụ vạn năng

Để có một COC thực chất đòi hỏi sự đồng thuận rất cao của nội bộ ASEAN.

Biển Đông: Cảnh giác với khoảng lặng tạm thời

Sau khi Toà án Trọng tài Thường trực của Liên Hiệp Quốc xử thua Philippines trong vụ kiện về Biển Đông, tình hình Biển Đông đầu năm 2017 tương đối yên lặng

Hệ sinh thái Biển Đông suy kiệt vì hành động xây dựng đảo nhân tạo trái phép

Bàn về An ninh và Phát triển tại Biển Đông các học giả có uy tín trên thế giới luôn nhấn mạnh về sức ảnh hưởng nghiêm trọng từ những hoạt động nhằm thay đổi hiện trạng ở khu vực này. 

 

Nhiều nghiên cứu về Biển Đông của TQ không dựa trên bối cảnh lịch sử

“Mỗi khi căng thẳng nổ ra, những người ủng hộ lập trường của Trung Quốc lại công bố các phiên bản mới của lịch sử vốn vẫn chỉ là tái chế những sai lầm trước đó và đôi khi lại bổ sung thêm nhiều sai lầm mới của chính họ.”

UNCLOS: An ninh và tự do hàng hải tại Biển Đông

An ninh biển đã chế ngự nhiều chương trình nghị sự ngoại giao gần đây ở Đông Nam Á, bao gồm Diễn đàn Khu vực và các hội nghị liên quan.

Đáng chú ý

Mục tiêu biển của TQ: "Lãnh thổ đại dương"

Những diễn biến trong chính trị nội bộ gần đây ở Bắc Kinh cho thấy một sự đồng thuận mới tại Trung Quốc về sự cần thiết phải bảo vệ và mở rộng các lợi ích biển chính của mình.

UNCLOS và cuộc chạy đua tài nguyên biển

Trung Quốc muốn kiểm soát các nguồn tài nguyên trên mặt biển và dưới đáy biển. 

Ưu thế DOC để giải quyết vấn đề Biển Đông

Các lợi ích của Trung Quốc tại Biển Đông sẽ mở rộng trong các thập kỷ tới khi chủ nghĩa dân tộc gia tăng, cơn khát tài nguyên của nước này ngày càng lớn và an ninh tại các hải trình trở nên ngày càng quan trọng.

Trung Quốc ở Biển Đông: Khác biệt giữa lời nói và hành động

Chính sách của Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển tại Biển Đông tương đối nhất quán từ cuối những năm 1970.

Học giả Nga bàn chuyện Biển Đông

“Việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động trên biển ngoài yếu tố lợi ích kinh tế, giành giật nguồn tài nguyên, còn có nguyên nhân sâu xa mà giới học giả Trung Quốc thời gian gần đây mới nêu lên là "Trung Quốc đang thiếu không gian sống".

Biển Đông: Các ưu thế thương lượng COC

Tại các cuộc đối thoại ASEAN - Mỹ, Mỹ luôn đề nghị ASEAN và Trung Quốc sớm đàm phán COC và khẳng định tiếp tục hỗ trợ xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Biển Đông: Vai trò trung tâm của ASEAN đối mặt những thách thức

Sang thời Tổng thống Mỹ Dolnald Trump và Tổng thống Philippines Duterte, vai trò trung tâm của ASEAN lại đang phải đối mặt nhiều hơn với chính những thách thức nội khối và với Mỹ.

Biển Đông có vị trí trọng yếu ra sao?

Có thể thấy, Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược, không gian sinh tồn (phát triển và an ninh) và chiếm vị trí địa chính trị quan trọng đối với các quốc gia trong khu vực mà còn cả của Châu Á – Thái Bình Dương và Mỹ.

Các lợi ích đan xen trên Biển Đông

Vị trí chiến lược và tầm quan trọng của Biển Đông đã biến khu vực này trở thành đối tượng tranh chấp gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực, là địa bàn tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc hàng đầu thế giới.

 

 

Để Cam Ranh thành “đòn bẩy chiến lược”

“Cam Ranh không chỉ bảo vệ vùng biển, các đảo và tài nguyên biển mà còn là căn cứ bảo vệ Tây Nguyên và phía Nam của Tổ quốc” - Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm.