Chợ Mới chăm lo đa chiều cho người dân nghèo

Chăm lo về việc làm và nhiều chỉ số dịch vụ xã hội cơ bản, 6 tháng đầu năm 2024, huyện Chợ Mới có 557 lao động được tạo việc làm, trong đó có 44 người đi xuất khẩu lao động, nhiều người trong số đó thuộc diện hộ nghèo.

Tiếp cận đa chiều giúp người dân thoát nghèo bền vững

Năm 2024, tỉnh Bắc Kạn đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ bình quân từ 2% đến 2,5% theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025. Đầu năm nay, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở tỉnh này là gần 22%.

Ngân Sơn đôn đốc tiến độ thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bền vững

Để tiếp tục triển khai thực hiện công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững, ngay từ đầu năm 2024, UBND huyện Ngân Sơn đã ban hành kế hoạch trong đó tăng cường các giải pháp giảm nghèo.

Bắc Kạn quan tâm chiều thiếu hụt về y tế cho người dân nghèo

Chăm lo sức khoẻ cho người dân nghèo, tỉnh Bắc Kạn không chỉ quan tâm mua thẻ BHYT giúp người nghèo có "phao cứu sinh" khi đau ốm mà còn thực hiện nhiều chương trình cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em.

Hàm Yên triển khai đa dạng giải pháp kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo về hơn 8%

Năm 2024, Hàm Yên đặt mục tiêu giảm 680 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 8,13%. Cùng đó, huyện phấn đấu đạt tỷ lệ hộ nghèo đa chiều đối với 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.

Nguồn sinh kế hỗ trợ kịp thời giúp nhiều hộ nghèo thay đổi cách nghĩ, cách làm

Năm 2024, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chiêm Hoá triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị trồng mía nguyên liệu trên địa bàn các xã.

Linh hoạt giải pháp chăm lo các chiều thiếu hụt cho người dân nghèo

Chăm lo bù đắp các chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, đặc biệt là người nghèo, là mục tiêu của nhiều địa phương đông đồng bào dân tộc thiểu số.

Thanh Hoá chung tay xây nhà cho hộ nghèo, cận nghèo

Thiếu hụt về nhà ở là một trong những chiều dịch vụ xã hội cơ bản được tỉnh Thanh Hóa chú trọng giải quyết và đạt được một số thành tựu trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Phiên chợ việc làm cho người nghèo

Các chương trình phát triển giáo dục nghề nghiệp, hướng nghiệp, giới thiệu việc làm là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp huyện Vị Xuyên (Hà Giang) trong công cuộc giảm nghèo bền vững.

"Công cụ" giúp đồng bào khó khăn thoát nghèo

Những con dê lai Boer có nguồn gốc châu Phi đang trở thành “công cụ” thoát nghèo cho không ít người dân khó khăn ở Di Linh.

Những mô hình giảm nghèo hiệu quả ở huyện Tân Kỳ, Nghệ An

Từ các mô hình, dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững làm bệ đỡ, người dân nghèo huyện Tân Kỳ đã và đang dần tìm cho mình hướng đi đúng để thoát nghèo.

Na Hang quan tâm giải quyết chiều thiếu hụt về nhà ở cho người nghèo

Chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở không chỉ giúp các hộ nghèo mà bà con tại nhiều địa phương rất phấn khởi.

Tiếp cận đa chiều, xã Lang Sơn phấn đấu năm 2024 giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 7%

Nhờ các biện pháp tiếp cận đa chiều, song song với việc tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe, giáo dục, xã Lang Sơn còn giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.

Yên Lập chăm lo đào tạo nghề, việc làm cho người nghèo

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là người dân tộc thiểu số nghèo, là một trong những nhiệm vụ quan trọng với huyện Yên Lập (Phú Thọ). Có nghề, người dân có việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Nơi từng là 'rốn nghèo' của tỉnh Phú Thọ nay trở mình vươn lên

Năm 2024, huyện Tân Sơn, Phú Thọ được giao giảm thêm 1,72% tỷ lệ hộ nghèo, đưa chỉ số này về gần 13%. Huyện tiếp tục có những giải pháp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, giúp người dân thoát nghèo đa chiều, bền vững.

Đổi thay từ trái ớt rừng

“Nhỏ nhưng có võ” là những gì mà những trái ớt rừng đang làm được đối với người dân nghèo huyện Lạc Sơn (tỉnh Hòa Bình).

Người dân Tràng Định thoát nghèo từ cây quế

Nhờ phát huy thế mạnh từ cây quế và những lợi thế từ lâm nghiệp mà Lạng Sơn đã giảm đáng kể tỉ lệ hộ nghèo ở một số huyện miền núi.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để giảm nghèo

Hiệu quả từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang góp phần thực hiện chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo năm 2024 của tỉnh Gia Lai.

Giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững

Huyện Văn Chấn (Yên Bái) xác định đa dạng sinh kế, hỗ trợ người dân có được việc làm tạo thu nhập ổn định là giải pháp hữu hiệu giúp giảm nghèo bền vững.

Hơn 16.000 thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo

Tỉnh Hưng Yên đã và đang thực hiện mục tiêu “Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” bằng những hành động cụ thể, thiết thực.

Hiệu quả từ phát triển mô hình giảm nghèo bền vững, đa chiều ở huyện Quỳ Châu

Từ ngân sách giao thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, năm 2024, Quỳ Châu triển khai nhiều mô hình hỗ trợ hộ nghèo vươn lên, từng bước tiếp cận đa chiều dịch vụ xã hội cơ bản.

Khám bệnh, cấp thuốc cho 200 người nghèo, người cao tuổi

Các hoạt động an sinh xã hội hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững được xã Tiên Mỹ (Tiên Phước, Quảng Nam) tích cực thực hiện.

Chợ Đồn phấn đấu 100% hộ nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản

Với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2,5% trở lên, huyện Chợ Đồn tập trung thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đóng BHYT, giải quyết việc làm, phấn đấu 100% hộ nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản theo quy định.

Lâm Bình quyết tâm giảm hơn 700 hộ nghèo trong năm 2024

Với mục tiêu giảm 6,78% hộ nghèo vào cuối năm 2024, tiếp cận giảm nghèo cho người dân theo hướng đa chiều, đồng thời hạn chế hộ tái nghèo và nghèo mới phát sinh, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đang triển khai nhiều hoạt động can thiệp.

Hướng tiếp cận đa chiều trên hành trình giảm nghèo cho người dân Sơn Dương

Tại Sơn Dương, cấp uỷ, chính quyền, các ban ngành và địa phương quan tâm giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều. Trong đó, tạo việc làm, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo sinh kế bền vững là những giải pháp quan trọng.