‘Xanh hoá’ giao thông bằng xe điện, cần gần 14 tỷ USD cho trạm sạc

Hệ thống trạm sạc được phát triển đầy đủ, xe điện có thể là lựa chọn hàng đầu của những người mua ô tô lần đầu tại thị trường Việt. Theo đó, ở giai đoạn tăng tốc, Việt Nam cần đầu tư khoảng 13,9 tỷ USD vào năm 2040 để thiết lập mạng lưới trạm sạc.

Vừa lập kỷ lục, ‘hạt ngọc Việt’ lại nhận tin xấu, nguy cơ hụt thu 700 triệu USD

“Hạt ngọc Việt” xuất khẩu chính thức lập kỷ lục lịch sử khi vượt mốc 5 tỷ USD. Song, thế mạnh này của nước ta lại nhận tin xấu từ khách hàng lớn thứ 2 và có nguy cơ hụt thu gần 700 triệu USD năm tới.

‘Xanh hoá’ bằng xe điện, lý do Việt Nam sẽ tiết kiệm được 498 tỷ USD

Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính, quá trình chuyển đổi phương tiện giao thông sang xe điện còn có thể giúp Việt Nam tiết kiệm tới 498 tỷ USD từ việc nhập khẩu dầu.

Sẽ có tiêu chí cho nông dân làm nông nghiệp hướng tới mục tiêu Net Zero

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy khẳng định, trồng dâu phát thải rất thấp, có tiềm năng bán tín chỉ carbon. Theo đó, sẽ có tiêu chí hướng dẫn nông dân làm nông nghiệp hướng tới mục tiêu Net Zero.

Thị trường Việt phải tiêu thụ 78 triệu xe điện mới 'xanh hoá' giao thông

Để hoàn thành mục tiêu xanh hoá ngành giao thông, góp phần đưa phát thải về ròng về 0, doanh số bán xe điện tại thị trường Việt từ nay đến năm 2050 phải đạt con số 78 triệu chiếc.

Xuất khẩu vượt 5 tỷ USD, vẫn đau đáu chưa có thương hiệu gạo Việt chất lượng cao

Xuất khẩu gạo chính thức vượt qua con số 5 tỷ USD. Song, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt thừa nhận, vẫn còn nghe được câu chuyện “bẻ kèo” trong mua bán và đau đáu vì chưa có thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao trên thị trường quốc tế.

Chuyển sang xe điện để giảm ô nhiễm không khí, Việt Nam sẽ tiết kiệm 6,5 tỷ USD

Quá trình chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện có thể giúp giảm chi phí thiệt hại về môi trường do ô nhiễm không khí cục bộ tại Việt Nam, với mức giảm là 30 triệu USD đến năm 2030 và 6,4 tỷ USD đến năm 2050.

Giao dịch 250 tỷ USD/năm, Việt Nam làm gì để tham gia thị trường tín chỉ carbon?

Quy mô giao dịch tín chỉ carbon trên toàn cầu sẽ đạt 250 tỷ USD mỗi năm vào năm 2030. Vậy, Việt Nam cần làm gì để có thể nhanh chóng tham gia thị trường này?

Một loại quả giải nhiệt của Việt Nam bán sang Mỹ tăng đột biến 1.156%

Sau khi nhận được “giấy thông hành”, một loại quả giải nhiệt của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ tăng đột biến 1.156% về lượng và tăng 933,6% về giá trị.

Có ‘kho vàng’ 40 triệu tấn, đừng sợ bán ‘lúa non’

Lâm nghiệp là ngành duy nhất ở nước ta phát thải ròng âm nên mỗi năm dư ra 40 triệu tấn CO2. Đây là một trong những “kho vàng” trong rừng nên thay vì sợ bán “lúa non”, cần sớm đưa ra cơ chế tín chỉ carbon để thuận tiện trong giao dịch chuyển nhượng.