Tin tức 24h

Gần 200 nhà khoa học thảo luận về 'Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người'

Hội thảo quốc tế với chủ đề “Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người“ diễn ra tại TP. Quy Nhơn, Bình Định từ ngày 13-16/9, với sự tham dự của gần 200 nhà khoa học trong và ngoài nước.

Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ về số bài báo trích dẫn nhiều nhất thế giới

Theo báo cáo mới đây, Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để dẫn đầu thế giới về số lượng bài báo được trích dẫn nhiều nhất.

Thêm lĩnh vực Khoa học Xã hội trong xét tặng giải thưởng Tạ Quang Bửu

Giải thưởng Tạ Quang Bửu dự kiến sẽ tổ chức 3 năm/lần, mở rộng thêm lĩnh vực Khoa học xã hội và thay đổi một số tiểu chuẩn xét tặng.

GS giải Nobel Vật lý: Ranh giới giữa tài năng xuất chúng và 'kẻ ngốc'

'... Ranh giới giữa chuyện tôi là một tài năng xuất chúng và một kẻ ngốc trong khoa học nhiều khi cũng phụ thuộc vào may mắn'.

Người phụ nữ thứ hai giành giải Fields nói về toán học và máy tính

Ngày 5/7 tại Helsinki (Phần Lan), GS Maryna Viazovska (người Ukraine) và 3 nhà toán học khác đã cùng được trao giải Fields - giải thưởng được ví là “Nobel Toán học” năm 2022.

Sinh viên tham gia hơn 80 công bố quốc tế của ĐH Bách khoa Hà Nội

Đó là thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học và sáng tạo của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm học 2021-2022.

Mũ bảo hiểm độc đáo làm từ… sợi nấm

Một Studio ở Hà Lan đã thiết kế ra một loại mũ bảo hiểm xe đạp thân thiện với môi trường làm từ sợi nấm và cây gai dầu.

Sự nghiệp vĩ đại của nhà Vật lý từng 84 lần trượt giải Nobel

Là một trong những nhà vật lý học lỗi lạc nhất trong lịch sử nhưng Arnold Sommerfeld lại chưa một lần giành được giải thưởng Nobel danh giá, dù ông được đề cử tới tận 84 lần trong hơn 30 năm.

Học sinh trung học chế tạo thiết bị lọc nước giá chỉ 23.000 đồng

Các học sinh tại trường trung học Barrie (Mỹ) đã tạo ra một thiết bị lọc chì ra khỏi nước với mức giá chỉ vỏn vẹn 23.000 đồng (1 USD).

'Dư địa tài nguyên không còn nhiều, cần sự giúp sức của khoa học công nghệ'

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng khi mà dư địa tài nguyên không còn, để phát triển ngành lâm nghiệp và kinh tế lâm nghiệp rất cần sự giúp sức của khoa học công nghệ.

4 bài giảng đại chúng trong Ngày Khoa học Công nghệ 2022

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học Công nghệ bảo vệ môi trường do Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học UNESCO, Viện Toán học và Trung tâm Vật lý Quốc tế UNESCO - Viện Vật lý đồng tổ chức ngày 14/5.

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Cần tĩnh tâm xây dựng một nền đại học tử tế

“Mục tiêu cơ bản là tĩnh tâm và kiên định xây dựng một nền đại học tử tế, trong đó tiến sĩ phải ra tiến sĩ. Những phát kiến, đóng góp của mỗi luận án tiến sĩ phải có tính nguyên thủy/độc đáo và có ý nghĩa” - GS Nguyễn Hữu Việt Hưng nói

GS Ngô Việt Trung: Cho tự chủ đào tạo tiến sĩ giúp các 'lò ấp' hồi sinh

Nếu chấp nhận tiêu chuẩn thấp như Quy chế đào tạo tiến sĩ hiện hành thì chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chúng ta sẽ suy yếu chỉ sau vài thế hệ.

Hai nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

GS.TSKH Ngô Việt Trung và PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu là hai nhà khoa học được Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 do có các công trình nghiên cứu cơ bản xuất sắc.

Tiến sĩ nghiên cứu về cầu lông từng công bố tại 'hội thảo quốc tế'

Ngoài luận án tiến sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La đang gây xôn xao mạng xã hội, tác giả Đặng Hoàng Anh còn có 2 công bố khác cũng về cầu lông.

Luận án tiến sĩ 'phát triển môn cầu lông cho công chức...' là có thật

Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La đang gây xôn xao mạng xã hội

Nam sinh chế hàng trăm 'siêu máy bay', vận tốc hơn 180km/h

Võ Hoàng Hiếu (2002, Hoàng Mai) đã chế tạo ra hàng trăm chiếc máy bay mô hình điều khiển từ xa. Hơn hết, cậu bạn được sự ủng hộ nhiệt tình của bố mẹ và đam mê đã giúp cậu “cai nghiện game”.

Nhóm học sinh, sinh viên công bố quốc tế trên tạp chí Q1

Tháng 2 vừa qua, một nhóm gồm 2 sinh viên, 2 học sinh đã có nghiên cứu được đăng trên tạp chí Patient Preference and Adherence của NXB Dove Medical Press (nay thuộc Taylor & Francis  Group). Đây là tạp chí thuộc nhóm Q1.

Máy hút dịch chanh dây của học trò Đăk Lắk được chọn thi quốc tế

Dự án “Thiết kế, chế tạo máy hút dịch chanh dây bán tự động” của 2 học trò ở Đăk Lắk đã được lựa chọn tham gia hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2022 (ISEF 2022).

Trụ sở Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán lên trang kiến trúc nổi tiếng thế giới

Mới đây, những hình ảnh và thông tin thiết kế của trụ sở Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được đăng tải trên Archdaily - một trang tin về kiến trúc hàng đầu thế giới (về lượng truy cập, độ phủ,...).

GS Ngô Bảo Châu nói về khó khăn lớn nhất trong nghiên cứu

Chiều 1/4, GS Ngô Bảo Châu có cuộc trò chuyện với học sinh, sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM về vai trò của toán học, các thách thức trong quá trình học toán, nghiên cứu toán học trong bối cảnh hiện nay.

Lần đầu tiên chế tạo được Robot biết bóc vỏ chuối

Bóc vỏ chuối vốn là một thách thức đối với robot do cần sự nhẹ nhàng, linh hoạt, nhưng một thế hệ robot mới đây đã có thể hoàn thành nhiệm vụ đó một cách dễ dàng.

273 học sinh tham gia cuộc thi nghiên cứu KHKT cấp quốc gia

Từ ngày 25 đến ngày 27/3/2022, Bộ GD-ĐT tổ chức cuộc thi Nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm 2021-2022 bằng hình thức trực tuyến.

GS trẻ nhất 2021: Mô hình tam giác giúp phát triển nghiên cứu chất lượng

GS Phùng Văn Đồng là người trẻ nhất được công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư năm nay. Từng lựa chọn làm tiến sĩ trong nước dù có không ít cơ hội được ra nước ngoài, nhưng GS Đồng nói, với mình đó lại là một điều may mắn.

Bài toán hóc búa từ 3.500 năm trước cuối cùng đã có lời giải

Mới đây, 1 bài toán được cho là 3.500 tuổi từ thời Ai Cập cổ đại đã có lời giải đáp nhờ vào toán học hiện đại.