Tin tức 24h

Bài mẫu viết thư UPU: Tưởng tượng là siêu anh hùng giúp mọi cung đường đều an toàn với trẻ

Các bạn học sinh có thể tham khảo bài mẫu viết thư UPU lần thứ 52 với chủ đề hãy tưởng tượng em là siêu anh hùng để tìm cho mình ý tưởng riêng độc đáo nhất.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 52: Hãy tưởng tượng em là siêu anh hùng

Các em học sinh có thể tham khảo bài mẫu viết thư UPU với chủ đề “Tưởng tượng em là một siêu anh hùng mang sứ mệnh làm cho mọi con đường trên thế giới an toàn hơn với trẻ em”.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 52: Hãy tưởng tượng em là siêu anh hùng

Sau đây là bài mẫu cuộc thi viết thư UPU lần thứ 52 năm 2023 với chủ đề tưởng tượng em là một siêu anh hùng với sứ mệnh làm cho mọi con đường trở nên an toàn với trẻ em, các bạn học sinh có thể tham khảo.

Bài mẫu viết thư UPU quốc tế lần thứ 52 năm 2023

Hạn nộp bài thi viết thư UPU quốc tế lần thứ 52 năm 2023 cũng đã đến, các em học sinh hãy tham khảo bài mẫu viết thư quốc tế UPU dưới đây để chọn cho mình cách viết hay và hấp dẫn nhé!

Giáo dục không cần lo lắng vì ChatGPT

Những ngày qua, cộng đồng háo hức trải nghiệm ChatGPT, công cụ này nhanh chóng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu, đa số đều chung nhận định đây là công cụ thông minh và hữu ích, nhất là trong lĩnh vực giáo dục.

Người phụ nữ thay đổi hoàn toàn quan điểm của con người về vũ trụ

Ngô Kiện Hùng là một trong những nhà vật lý hạt nhân có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ XX. Giới vật lý đặt cho bà biệt danh 'bà hoàng nghiên cứu hạt nhân' hay 'đệ nhất phu nhân vật lý'.

Chuyện khó tin nhất ở trường học: chú mèo đến lớp còn đều đặn hơn cả học sinh

Room 8 xuất hiện trong suốt các học kỳ tại một trường tiểu học ở Los Angeles, chiếm được tình cảm của mọi người và trở thành một trong những chú mèo dễ thương nhất mọi thời đại.

Sự nguy hiểm của ChatGPT

Đâu là mối nguy hiểm của ChatGPT, mô hình hội thoại dựa trên trí tuệ nhân tạo đang trở thành xu hướng?

Giữa 'bão' ChatGPT, ngành thạc sĩ về AI tuyển sinh quy mô lớn chưa từng có

Trong bối cảnh bùng nổ các công nghệ mới như ChatGPT, Đại học Texas (Mỹ) đang lên kế hoạch đào tạo hàng nghìn sinh viên về trí tuệ nhân tạo (AI).

Muôn vàn cách trường đại học đối phó với ChatGPT

Với sự gia tăng mức độ phổ biến của ChatGPT, các trường cao đẳng, đại học Mỹ đang 'ráo riết' tái cấu trúc một số khóa học và thực hiện các biện pháp phòng ngừa.

ChatGPT: Giáo viên 'vật lộn', nhiều trường cấm sử dụng

Công nghệ ChatGPT mới đang thách thức các nhà giáo dục ở mọi cấp độ trên toàn thế giới.

Vị trí không ngờ của mèo với Hồi giáo và thế giới Ả rập

Mèo là động vật được tôn kính trong đạo Hồi và được coi là vật nuôi tinh túy. Được ngưỡng mộ vì sự sạch sẽ, mèo được phép vào nhà ở và nhà thờ Hồi giáo.

4 nhà khoa học vĩ đại từng 2 lần đoạt giải Nobel là ai?

Cho đến nay, chỉ có 4 nhà khoa học đã từng 2 lần nhận giải thưởng Nobel cao quý là Frederick Sanger, Linus Pauling, John Bardeen và Marie Curie.

Bên trong thư viện điện tử triệu đô ở ĐH Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) khánh thành thư viện điện tử dùng chung cho 45 trường đại học trong nước, tổng vốn đầu tư trị giá lên đến 11 triệu USD.

Hàng chục nghìn tỷ 'tồn' trong quỹ phát triển khoa học công nghệ

Theo khảo sát của UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, chỉ 0,02% doanh nghiệp trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Tỷ lệ giải ngân chưa đạt được 40%, hàng chục nghìn tỷ vẫn “tồn” trong quỹ.

Hai nhà khoa học Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đoạt giải thưởng Sáng tạo châu Á

GS Lê Thị Kim Phụng và PGS Bùi Xuân Thành, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đoạt giải thưởng Sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi.

Hơn 200 nghiên cứu gửi tới hội thảo toàn quốc đầu tiên về ngôn ngữ học ứng dụng

Hơn 200 công trình nghiên cứu, từ 115 đơn vị thuộc 28 địa phương trong cả nước, được gửi đến Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm 2022.

Luận án tiến sĩ về áo ngực đã được thực hiện như thế nào?

Ngày 12/10, nghiên cứu sinh Lưu Thị Hồng Nhung đã hoàn tất bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực”.

Việt Nam có 37 người trong top 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

Theo Bảng xếp hạng top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2022, có 37 nhà khoa học Việt Nam nằm trong top này.

Nghiên cứu sinh hoàn tất bảo vệ luận án tiến sĩ về áo ngực

Nghiên cứu sinh Lưu Thị Hồng Nhung vừa hoàn tất bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực”.

Luận án tiến sĩ 'Nghiên cứu phát triển môn cầu lông' bị đánh giá không đạt

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết Luận án tiến sĩ "Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La" bị Hội đồng thẩm định đánh giá không đạt và yêu cầu chỉnh sửa lại với rất nhiều nội dung.

Gần 200 nhà khoa học thảo luận về 'Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người'

Hội thảo quốc tế với chủ đề “Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người“ diễn ra tại TP. Quy Nhơn, Bình Định từ ngày 13-16/9, với sự tham dự của gần 200 nhà khoa học trong và ngoài nước.

Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ về số bài báo trích dẫn nhiều nhất thế giới

Theo báo cáo mới đây, Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để dẫn đầu thế giới về số lượng bài báo được trích dẫn nhiều nhất.

Thêm lĩnh vực Khoa học Xã hội trong xét tặng giải thưởng Tạ Quang Bửu

Giải thưởng Tạ Quang Bửu dự kiến sẽ tổ chức 3 năm/lần, mở rộng thêm lĩnh vực Khoa học xã hội và thay đổi một số tiểu chuẩn xét tặng.

GS giải Nobel Vật lý: Ranh giới giữa tài năng xuất chúng và 'kẻ ngốc'

'... Ranh giới giữa chuyện tôi là một tài năng xuất chúng và một kẻ ngốc trong khoa học nhiều khi cũng phụ thuộc vào may mắn'.