Tin tức 24h

Một trường đại học tư thục ra mắt 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Ngày 15/5, Trường ĐH PHENIKAA (trụ sở tại Hà Nội) công bố quyết định và ra mắt 8 nhóm nghiên cứu mạnh.

Ngày hội STEM cho học sinh khu vực phía Bắc

 - Ngày hội STEM 2019 dành cho học sinh tuổi từ 8-18, các giáo viên phổ thông, nhà quản lý, phụ huynh và tất cả những ai quan tâm sẽ diễn ra tại trường Đại học Khoa học tự nhiên vào 19/5 tới đây.

“Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là nâng tầm sức mạnh đất nước”

 -Ông Võ Văn Thưởng khẳng định trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của đất nước, dân tộc.

Môn Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”

 - GS Đỗ Đức Thái, chủ biên chương trình môn Toán trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, cho rằng việc dạy Toán phải giúp học sinh “thông minh hơn, kiếm tiền và tồn tại được”.

Tại sao sâu bọ lại không thể đi đường thẳng?

Đại đa số các loài sâu bọ (hay côn trùng) khi di chuyển trên mặt đất thường là bò về phía trước ngoằn ngoèo tạo thành hình zích zắc. Vậy tại sao chúng lại không thể đi được đường thẳng?

Tròn mắt xem thụ tinh nhân tạo cho cá hồi

Có lẽ, câu chuyện về mùa sinh sản của cá hồi rất nổi tiếng và được nhiều người biết đến nhất về loài cá này. 

Trẻ em nên tiếp tục tính toán bằng ngón tay

Gần như mọi trẻ em đều học cách tính toán bằng ngón tay. Nhưng theo thời gian, các bài toán trở nên phức tạp hơn, thế nên tính toán bằng ngón tay hiếm khi được sử dụng, hoặc bị coi là biểu hiện của tư duy chậm chạp.

Ai cũng nghĩ khủng long là sinh vật lớn nhất hành tinh nhưng sự thật khiến nhiều người ngã ngửa

Không phải cá voi xanh hay voi Châu Phi, sinh vật có kích thước lớn nhất hành tinh lại là một cây nấm.

Hệ thống giáo dục Việt Nam nằm ở "tốp 10" nào?

Thông tin Việt Nam nằm trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu đang gây chú ý.

Australia là quốc gia có nhiều chim nhất thế giới

Australia là quê hương của bộ Sẻ - một trong những họ nhà chim đông nhất thế giới.

Sẽ ra sao nếu chúng ta uống sữa thay nước lọc hàng ngày?

Việc sử dụng quá nhiều sữa hoặc uống thay thế nước lọc hàng ngày sẽ làm tăng cao nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thận và tim mạch.

Vũ trụ đang giãn nở với tốc độ không ngờ

Những nghiên cứu mới cho thấy vũ trụ đang mở rộng, giãn nở với tốc độ nhanh hơn 9% so với dự kiến.

Tập đoàn Mỹ tài trợ gần 1,4 tỷ đồng thiết bị thực hành cho Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Sáng 26/4, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã ký biên bản hợp tác với Tập đoàn Keysight Technologies (Mỹ) về việc nhận tài trợ và hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật thực hành IoT cho sinh viên ngành Điện tử Viễn thông.

3 nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019

- Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã phê duyệt đề xuất trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học được Hội đồng giải thưởng đề nghị.

10 giải pháp công nghệ lọt chung khảo cuộc thi Sáng chế 2018

Ngày 24/4, ban tổ chức cuộc thi Sáng chế 2018 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Tổng cục Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc đã công bố 10 giải pháp lọt vào vòng chung khảo.

Tại sao con người không đổ rác lên mặt trời?

Ý tưởng có vẻ hợp lý nhưng thực chất không khả quan như bạn nghĩ đâu.

Việt Nam hưởng ứng “Vươn tới Giải Vàng: Sở hữu trí tuệ và thể thao”

Sự kiện “Cộng đồng chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 tại Việt Nam” vừa diễn ra tại TP.HCM.

Khởi động dự án dịch thuật tác phẩm kinh điển phương Đông

Dự án Kinh điển Phương Đông dự kiến sẽ được thực hiện trong 10 năm theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 3/2019-2/2024, giai đoạn 2 từ 3/2024 - 2/2029.

Tại sao vân tay chúng ta không trùng nhau?

Dấu vân tay rất chi tiết, gần như độc đáo, khó thay đổi và bền bỉ trong suốt cuộc đời của một cá nhân, khiến chúng như những dấu ấn lâu dài của bản sắc con người.

Cô gái đứng sau tấm ảnh hố đen đầu tiên của lịch sử là ai?

Sinh năm 1989, Katie Bouman tốt nghiệp Học viện Công nghệ Massachusetts, đang là trợ lý giáo sư tại Viện công nghệ California là người đứng đầu nhóm thử nghiệm và chụp ảnh hố đen đầu tiên trong lịch sử.

4 câu hỏi lớn được giải đáp sau bức ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ

Hình ảnh thực tế hố đen được công bố cũng là lúc người ta hy vọng những khúc mắc lớn trong khoa học thiên văn sẽ được các chuyên gia nhanh chóng giải quyết.

Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành

- Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.

Di truyền ảnh hưởng tới thành tích học tập như thế nào?

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng gen của trẻ nhỏ có tác động đáng kể tới kết quả học tập trong thời gian dài, không chỉ ở trí thông minh. Vậy thông tin này giúp được học sinh những gì?

Trường ĐH tuyển robot thay gần 20 nhân viên thư viện

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tuyển 2 robot thay thế gần 20 nhân viên thư viện đang làm việc.

Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để đánh giá ô nhiễm nước và môi trường

 - Rất nhiều kỹ thuật về hạt nhân và đồng vị có thể được ứng dụng tại Việt Nam để đánh giá nguồn nước, truy xuất nguồn gốc chất ô nhiễm hay xử lý môi trường.