Nhiệm vụ được giao cho hai tập đoàn Internet lớn nhất nước này đồng thời là đối thủ của nhau: Alibaba và Tencent.

Thẻ căn cước đóng vai trò sống còn trong cuộc sống hàng ngày của người dân Trung Quốc. Toàn bộ thông tin của công dân như họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, dân tộc, ngày tháng năm sinh và ảnh chụp đều được lưu trên thẻ.

Không có thẻ căn cước, người dân gần như không thể thi bằng lái xe, mở tài khoản ngân hàng, mua vé tàu cao tốc hay đi máy bay.

{keywords}
Trung Quốc gắn thẻ căn cước cho smartphone

Thống kê của eMarketer cho biết, gần 60% người dân Trung Quốc (1,4 tỷ dân) đang sở hữu smartphone. Còn thẻ căn cước (ID card) được Bộ Công an nước này cấp cho công dân từ 16 tuổi trở lên.

Tháng 12 năm ngoái, ứng dụng truyền thông xã hội và tin nhắn WeChat do Tencent Holdings sở hữu cũng công bố chương trình thử nghiệm cung cấp thẻ căn cước số cho người dùng đăng ký tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Đối thủ của Tencent là Alibaba vừa công bố chương trình tương tự thông qua ứng dụng thanh toán Alipay tại các thành phố Cù Châu, Phúc Châu và Hàng Châu, Trung Quốc.

Chương trình thẻ căn cước số của Tencent là Alibaba dành cho người dùng smartphone tại các khu vực này.

Nguyễn Minh (theo TheVerge)

Smartphone Trung Quốc tự động nhắn tin trộm tiền thuê bao di động

Smartphone Trung Quốc tự động nhắn tin trộm tiền thuê bao di động

Nhiều chiếc điện thoại Trung Quốc có backdoor gắn sẵn trong firmware. Những thiết bị này tự động gửi tin nhắn và gọi về các tổng đài dịch vụ VAS bên Trung Quốc.

Samsung không hề e ngại các đối thủ smartphone Trung Quốc

Samsung không hề e ngại các đối thủ smartphone Trung Quốc

Nhà sản xuất Hàn Quốc tự tin cho rằng sự khác biệt về công nghệ sẽ giúp Samsung giữ khoảng cách với đối thủ của mình.

Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ

Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ

Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.