UNCLOS

Cập nhập tin tức UNCLOS

Ý nghĩa và đóng góp của UNCLOS trong 30 năm qua

Trong 30 năm qua, Công ước đã được cộng đồng quốc tế nhất trí ghi nhận và nhấn mạnh nhiều lần như là “Hiến pháp của đại dương”, giúp thế giới quản trị biển và đại dương, thể hiện qua một số đóng góp nổi bật.

30 năm 'Hiến pháp Đại dương': Duy trì hoà bình, ngăn ngừa xung đột trên biển

Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển có hiệu lực (16/11/1994 - 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn.

Việt Nam kiên trì giải quyết các bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình

Là thành viên tích cực của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ, mục tiêu và các nguyên tắc của Công ước, kiên trì giải quyết các bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

10 năm luật Biển: Cơ sở pháp lý để trở thành quốc gia mạnh từ biển

Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua luật Biển đầu tiên. Luật biển Việt Nam 2012 đã pháp điển hoá các quy định của Công ước LHQ về luật biển - UNCLOS và Tuyên bố chính phủ về các vùng biển Việt Nam ngày 12/5/1977.

40 năm Công ước Luật biển: Bảo vệ quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp

Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) thiết lập cơ chế mới hữu hiệu về giải quyết các tranh chấp biển. Khoảng gần 1/2 trong tổng số 500 các vùng biển chồng lấn đã được giải quyết.

40 năm UNCLOS: Bảo vệ trật tự pháp lý trên biển

Ngày 30/4/1982, sau 9 năm đàm phán, văn bản đàm phán cuối cùng về Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được nhất trí thông qua và ngày 10/12/1982 thì mở ký.

Chủ động áp dụng UNCLOS, Việt Nam đã tiến ra biển vững chắc và thành công

Theo Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, Việt Nam hiện đã giải quyết được 7/11 tranh chấp trên biển và hoàn toàn có thể tự hào rằng Việt Nam đã tiến ra biển một cách vững chắc và thành công.

Bộ Ngoại giao Mỹ tố Trung Quốc ‘bội hứa’ về Biển Đông

Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 27/9 cho biết, Trung Quốc hồi năm 2015 từng hứa không có ý định quân sự hóa quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Tổng thống Philippines nhắc lại vụ thắng kiện Trung Quốc về Biển Đông tại LHQ

Phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 23/9, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã nhắc tới việc nước này thắng kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.

Mỹ ủng hộ Anh, Pháp, Đức bác bỏ yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 21/9 (giờ Mỹ) đã hoan nghênh các quốc gia Anh, Pháp, Đức bác bỏ yêu sách chủ quyền bất hợp pháp của Trung Quốc tại Biển Đông.

Trao quyết định cho chuyên gia được đề cử trọng tài viên, hòa giải viên theo UNCLOS

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung hôm nay trao quyết định cho các chuyên gia được đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

Brunei bất ngờ lên tiếng về Biển Đông

Trong một thông điệp hiếm hoi, Brunei nhấn mạnh đàm phán giữa các nước cần dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và luật pháp quốc tế.

Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch kêu gọi ASEAN thúc đẩy gắn kết nội khối

Theo Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch, ASEAN trước hết phải tăng cường gắn kết nội khối nhằm tạo sự đồng thuận, sức mạnh tập thể để ứng phó linh hoạt và chủ động với những tác động từ bên ngoài.

Biển Đông: Trung Quốc cần thay đổi hành vi vì lợi ích của chính mình

 Giữ gìn hoà bình, an ninh ở Biển Đông, thực hiện nghiêm túc UNCLOS hoàn toàn phù hợp với lợi ích của Trung Quốc, phù hợp với việc nước này đang đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế.

Yêu sách biển trái phép của Trung Quốc đe dọa tính toàn vẹn của UNCLOS

 Đằng sau sự vi phạm của Trung Quốc là ý đồ kiểm soát Biển Đông thông qua việc thúc đẩy yêu sách biển hoàn toàn trái với các quy định của Công ước LHQ về Luật Biển 1982. 

Thiết lập trật tự pháp lý trên biển căn cứ vào Công ước Luật Biển

 Việc Việt Nam tích cực tham gia và thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) thể hiện thiện chí, sự coi trọng và kỳ vọng của Việt Nam vào trật tự pháp lý công bằng về biển.

Biển Đông: TQ tham vọng kép, Mỹ cần hành động khẩn?

Các chuyên gia nhận định, Mỹ cần khẩn cấp tính đến một chiến lược hàng hải nghiêm túc nhằm chống lại cuộc xung đột vùng xám.

‘Tam chủng chiến pháp’: Mặt trận gây nhiễu toàn cầu của TQ

Chỉ trong vòng 2 tháng trước thềm phán quyết của Tòa, Trung Quốc đã phát động một chiến dịch truyền thông trên phạm vi toàn cầu.

TQ đe rút khỏi luật Biển, Mỹ dồn dập đưa quân tới Philippines

TQ đã đe các nước châu Á rằng có thể rút khỏi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) nếu phán quyết của tòa đi ngược lại với quan điểm của họ.

Bị bác bỏ, TQ vẫn bám víu một mình một ‘mặt trận’

Các quan điểm bị nghi ngờ, phản biện và phủ định lại không chỉ là các lập trường pháp lý của TQ, mà còn là cách tiếp cận luật pháp quốc tế trong từng hồ sơ, vấn đề theo cách “không giống ai” mà Bắc Kinh đang cổ súy.